Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.có thể đẻ nhiều(con cái)
có tuyến sih dục phát triển
cơ dọc phát triển
có lớp vỏ cuticun
hai đầu thuôn, nhọn giống chiếc đũa
biện pháp ko cắn mog tay
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi wc
.......
2.có trog sgk cả bạn cứ đọc sẽ thấy
3.vì giun đất có thêm hệ tuần hoàn kín(máu)
hệ thần kinh chuỗi hạch
chúc bạn học tốt
Vì : thân nhiệt bồ câu ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi
=> bồ câu là động vật hằng nhiệt
1.Thân hình thoi:giảm sức cản của ko khí khi bay
2.chi trước là cánh chim:quạt gió động lực chính của sự bay
3.chi sau:3 ngón trước,1 ngón sau,có vuốt:giúp chim bám chặt vào cành cây khi bay
4.lông ống:làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một DT rộng
5.lông tơ:giữ nhiệt,làm nhẹ cơ thể
6.mỏ sừng bao lấy hàm ko có răng:làm đầu chim nhẹ
7.cổ dài khớp đầu với thân:phát huy tác dụng của các giác quan
Câu 1 :
- Dơi có cánh,biết by nhưng lại xếp vào lớp thú vì :
+ Có bộ răng phân hóa thành răng cửa,răng nanh,răng hàm (các răng đều nhọn)
+ Thụ tinh trong,có hiện tượng thai sinh,có núm vú,sinh sản và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có bộ xương chi mang đầy đủ đặc điểm giống lớp thú trên cạn (xương cánh tay,ống tay,bàn tay,ngón tay phân đốt)
+ Phủ đầy cơ thể bởi lớp lông mao mịn giống thú
+ Là động vật hằng nhiệt
=> Chính vì vậy,dơi tuy có cánh,biết bay nhưng lại đucọ xếp vào lớp thú.
Câu 2 :
* Cấu tạo ngoài đặc trưng của Bộ có vảy :'
- Da khô,có vảy sừng
- Sinh sản trên cạn
- Trứng có màng dai bao bọc
- Hàm ngắn,răng nhỏ mọc trên xương hàm
- Không có mai và yếm
- Chia làm 2 nhóm :
+ Nhóm có chân : có chi,màng nhĩ
+ Nhóm không chân : Không có chi,màng nhĩ
_Hok Tốt _
Lớp Thú (có lông mao, có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
- Bộ Thú huyệt — Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ -> Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru
- Con sơ sinh phát triển bình thường -> Các bộ thú còn lại
Cấu tạo của Trai sông thích nghi với lối sống vùi lấp:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác. Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.
khi bên trái tiêu giảm thì trọng lượng cơ thể sẽ giảm ,vậy có thể làm cho chim nhẹ hơn khi bay
Giải thích các đặc điểm sinh học và tập tính của lưỡng cư.
* Các đặc điểm sinh học :
- Da trần, ẩm ướt -> Do chúng hô hấp bằng da
- Hô hấp bằng da và phổi -> Do chúng thích nghi vd môi trường vừa ở cạn vừa ở nước
- Thụ tinh ngoài, trong môi trường nước -> Do lưỡng cư không thể bảo vệ tốt trứng của mình và hơn hết là chúng ko có tử cung nên không thể thụ tinh trong
- Là động vật biến nhiệt -> Do nhiệt độ cơ thể của lưỡng cư giao động phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
* Tập tính :
- Lưỡng cư thường sống nơi ẩm ướt ,gần bờ nước và bắt mồi về đêm :
+ Lưỡng cư thường sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước là vì chúng hô hấp bằng da nên cầm không khí ẩm ướt để dễ hô hấp hơn
+ Lưỡng cư bắt mồi về đêm là vì về đêm không khí ẩm hơn so với buổi sáng, nhiệt độ cũng thấp hơn nên chúng sẽ dễ dàng hô hấp hơn và không bị khô da , ngoài ra thik con mồi của ếch cũng chủ yếu hoạt động về đêm nên chúng cũng hoạt động về đêm để bắt đc nhiều mồi hơn
Tham khảo____:
Giải thích các đặc điểm sinh học và tập tính của lưỡng cư.
* Các đặc điểm sinh học :
- Da trần, ẩm ướt -> Do chúng hô hấp bằng da
- Hô hấp bằng da và phổi -> Do chúng thích nghi vd môi trường vừa ở cạn vừa ở nước
- Thụ tinh ngoài, trong môi trường nước -> Do lưỡng cư không thể bảo vệ tốt trứng của mình và hơn hết là chúng ko có tử cung nên không thể thụ tinh trong
- Là động vật biến nhiệt -> Do nhiệt độ cơ thể của lưỡng cư giao động phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
* Tập tính :
- Lưỡng cư thường sống nơi ẩm ướt ,gần bờ nước và bắt mồi về đêm :
+ Lưỡng cư thường sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước là vì chúng hô hấp bằng da nên cầm không khí ẩm ướt để dễ hô hấp hơn
+ Lưỡng cư bắt mồi về đêm là vì về đêm không khí ẩm hơn so với buổi sáng, nhiệt độ cũng thấp hơn nên chúng sẽ dễ dàng hô hấp hơn và không bị khô da , ngoài ra thik con mồi của ếch cũng chủ yếu hoạt động về đêm nên chúng cũng hoạt động về đêm để bắt đc nhiều mồi hơn