K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thay a = 25; b = 9 vào biểu thức ta có : 

\begin{matrix}   1 + 2\left( {25 + 9} \right) - {4^3} \hfill \\    = 1 + 2.34 - 64 \hfill \\    = 1 + 68 - 64 \hfill \\    = 5 \hfill \\  \end{matrix}

Trong 8 tháng đầu năm cửa hàng bán được số ti vi là: 1 264 (chiếc ti vi)

Trong 4 tháng cuối năm cửa hàng bán được số ti vi là: 4 . 164 (chiếc ti vi)

Tổng số ti vi cửa hàng đó bán trong một năm là: 1 264 + 4 . 164 (chiếc ti vi)

Trung bình một tháng cửa hàng đó bán được số ti vi là:

(1 264 + 4 . 164) : 12

= (1 264 + 656) : 12

= 1920 : 12

= 160 (chiếc ti vi)

Vậy trung bình một tháng của hàng bán được 160 chiếc ti vi.

14 tháng 4 2020

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số;

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số;

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0.

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Hình 53

Lời giải:

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.

tk cho mk nha

14 tháng 4 2020

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số;

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số;

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0.

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Hình 53

Lời giải:

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.

tk cho mk nha 

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 90,91,92, 93,94,95, 96, 97 trang 95; Bài 98, 99,100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1: Tính chất của phép nhân.A. Tóm tắt lý thuyết tính chất của phép nhânTính chất giao hoán: a.b = b.aTính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)Nhân với số 1: a.1 = 1.a = aTính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:a.(b + c) = a.b + a.c.Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.cBài trước: Nhân hai số nguyên...
Đọc tiếp

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 90,91,92, 93,94,95, 96, 97 trang 95; Bài 98, 99,100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1: Tính chất của phép nhân.

A. Tóm tắt lý thuyết tính chất của phép nhân

  1. Tính chất giao hoán: a.b = b.a
  2. Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
  3. Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a
  4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a.(b + c) = a.b + a.c.

Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.c

Bài trước: Nhân hai số nguyên cùng dấu

B. Đáp án và hướng dẫn giải bài tập SGK bài tính chất của phép nhân trang 95,96 Toán 6 – Chương 2 số học.

Bài 90 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Thực hiện các phép tính:

a) 15.(-2).(-5).(-6);               b) 4.7.(-11).(-2).

Đáp án và giải bài 90:

a) 15.(-2).(-5).(-6) = [15.(-6)].[(-2).(-5)] = (-90).10 = -900

b) 4.7.(-11).(-2) = (4.7).[(-2).(-11)] = 28.22 = 616


Bài 91 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Thay một thừa số bằng tổng để tính:

a) -57.11;                b) 75.(-21).

Đáp án và giải bài 91:

Hướng dẫn: Thay 11 bởi 10 + 1; thay -21 bởi -20 – 1.

a) -57.11= -57.(10+1) = -570 -57 = -627;

b)75.(-21)= 75.(-20-1)= -1500 – 75 = -1575


Bài 92 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính:
a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17);

b) (-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57).

Bài giải:

a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17) = 20.(-5) + 23.(-30)

= -100 – 690 = -790.

b) Cách 1:

(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57)= (-57).67 – (-57).34 – 67.34 + 67.57

= 67.(-57 + 57) – [34.(-57) + 34.67] = 0 – 34.(-57 + 67) = -34.10. = -340.

Cách 2:

(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57) = (-57).33 – 67.(-23) = -1881 + 1541 = -340.


Bài 93 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính nhanh:

a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8);

b) (-98).(1 – 246) – 246.98.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 93:

a) Hoán vị để có: [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6).

b) Áp dụng tính chất phân phối.

a) (4).(+125).(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) =100.(-1000).(-6) = 600000

b) (-98)(1-246)-246.98 = -98 + 246.98 – 246.98 = -98


Bài 94 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa:

a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5);

b) (-2) . (-2) . (-2) . (-3) . (-3) . (-3).

Đáp án bài 94:

ĐS: a) (-5)5; b) 63.


Bài 95 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Giải thích vì sao: (-1)3 = -1. Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó bằng chính nó ?

Đáp án bài 95:

(-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = 1 . (-1) = -1.

Còn còn số nguyên 1,0 mà lập phương của nó bằng chính nó. (1)3 = 1 và số (0)3 = 0.


Bài 96 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính:

a) 237.(-26) + 26.137; b) 63.(-25) + 25.(-23).

Đáp án và giải bài 96:

a) 237.(-26) + 26.137 = -237.26 + 26.137 = 26.(-237 + 137)

= 26.(-100) = -2600.

b) Cách 1: 63.(-25) + 25.(-23) = -63.25 + 25.(-23) = 25.(-63 – 23)

= 25.(-86) = -2150.

Cách 2: 63.(-25) + 25.(-23) = -1575 – 575 = -2150.


Bài 97 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

So sánh:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0;

b) 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0.

Đáp án và giải bài 97:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0.

Tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 thừa số âm Tích dương.

b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0

Tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3 thừa số âm tích âm.


 

Bài 98 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính giá trị của biểu thức:

a) (-125).(-13).(-a), với a = 8.

b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b, với b = 20.

Đáp án và giải bài 98:

a, (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8)

= [(-125). (-8)] .(-13) = -13000

b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5). 20 = (-120).20 = -2400


Bài 99 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống:

a)[ ].(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = [ ]

b) (-5).(-4 – [ ]) = (-5).(-4) – (-5).(-14) = [ ]

Đáp án và giải bài 99:

a) (-7).(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = -13

b) (-5).[-4 – (-14)] = (-5).(-4) – (-5).(-14) = -50.


Bài 100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Giá trị của tích m.n2 với m = 2, n = -3 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:

A. -18;                 B. 18;             C. -36;                   D. 36.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 100:

Với m =2; n = -3

Ta có m.n2 =2.(-3)2 = 2.9 =18

Vậy chọn B: 18

0
7 tháng 9 2020

a. Thông tin nhận được là các tin tức (chữ viết, hình ảnh) có trên mặt báo.

b. Thông tin nhận được là hai hình ảnh hai bạn nữ đang đọc sách.

c. Thông tin nhận được là đèn giao thông đang ở trạng thái đèn đỏ.

d. Thông tin nhận được là biển báo giao thông cho biết chiều đi của phương tiện giao thông ở mỗi làn đường.

14 tháng 2 2016

Bạn ơi bài này phải vẽ hình mà

14 tháng 2 2016

Tôi không biết làm...

 

7 tháng 9 2020

- Ví dụ 1: Khi tham gia giao thông, đến đoạn đường có đèn tín hiệu đèn giao thông thì ta phải quan sát đèn giao thông đang ở màu gì. Đèn xanh cho chúng ta biết được đi tiếp, đèn đỏ phải dừng lại ...

Ở ví dụ trên chúng ta đã thu nhận thông tin bằng cách quan sát đèn tín hiệu giao thông.

-Ví dụ 2: Khi nghe thấy tiếng trống trường báo vào lớp thì các học sinh đang chơi ngoài sân trường vào lớp ổn định chỗ ngồi chuẩn bị học môn học kế tiếp.

Ở ví dụ trên chúng ta đã thu nhận thông tin bằng cách nghe các thông tin từ tiếng trống trường báo vào lớp.

7 tháng 9 2020

- Ví dụ 1: Khi tham gia giao thông, đến đoạn đường có đèn tín hiệu đèn giao thông thì ta phải quan sát đèn giao thông đang ở màu gì. Đèn xanh cho chúng ta biết được đi tiếp, đèn đỏ phải dừng lại ...

Ở ví dụ trên chúng ta đã thu nhận thông tin bằng cách quan sát đèn tín hiệu giao thông.

-Ví dụ 2: Khi nghe thấy tiếng trống trường báo vào lớp thì các học sinh đang chơi ngoài sân trường vào lớp ổn định chỗ ngồi chuẩn bị học môn học kế tiếp.

Ở ví dụ trên chúng ta đã thu nhận thông tin bằng cách nghe các thông tin từ tiếng trống trường báo vào lớp.

1 tháng 9 2018

16.Bài giải:

a) x – 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0. Vậy C = N.

d) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3.

Vậy D = Φ

17.Bài giải:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.

Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ

19.Bài giải:

Ta có:

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Như vậy B ⊂ A

21.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp B là 99 – 10 + 1 = 90.

22.Bài giải:

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}

b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}

d) B = {25; 27; 29; 31}

23.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp D là (99 – 21) : 2 + 1 = 40.

Số phần tử của tập hợp E là 33.

Kb với mình đi!!

1 tháng 9 2018

16

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập  hợp A có 1 phần tử

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

Nên tập hợp D không có phần tử nào.

17

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số tự nhiên liên tiếp nhau 5 và 6 không có số tự nhiên nào nên B = Φ. Tập hợp B không có phần tử nào.

19

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Vậy: B  ⊂ A

21

Số phần tử của tập hợp B là 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử)

22

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}               b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}                  d) B = {25; 27; 29; 31}

23

D = {21; 23; 25;... ; 99}

Số phần tử của tập hợp D là (99 - 21) : 2 + 1 = 40.

    E = {32; 34; 36; ...; 96}

Số phần tử của tập hợp E là (96 - 32) : 2 + 1 = 33.

kb rùi

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:a) Ta có sơ đồ:Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:7 + 9 = 16 (phần)Số thứ nhất là: 80 : 16 x 7 = 35Số thứ hai là: 80 – 35 = 45Đáp số: 35 và 45.b) Ta có sơ đồ:Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:9 – 4 = 5 (phần)Số thứ hai là: 55 : 5 x 4 = 44Số thứ nhất là: 44 + 55 = 99Đáp số 99 và 44.Bài 2 trang 18 SGK Toán 5Số lít nước mắm loại I nhiều hơn số lít...
Đọc tiếp

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

a) Ta có sơ đồ:

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 18 SGK Toán 5

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

7 + 9 = 16 (phần)

Số thứ nhất là: 80 : 16 x 7 = 35

Số thứ hai là: 80 – 35 = 45

Đáp số: 35 và 45.

b) Ta có sơ đồ:

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 18 SGK Toán 5

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

9 – 4 = 5 (phần)

Số thứ hai là: 55 : 5 x 4 = 44

Số thứ nhất là: 44 + 55 = 99

Đáp số 99 và 44.

Bài 2 trang 18 SGK Toán 5

Số lít nước mắm loại I nhiều hơn số lít nước mắm loại II là 12l. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu lít nước mắm, biết rằng số lít nước mắm loại I gấp 3 lần số lít nước mắm loại II?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 18 SGK Toán 5

Hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần)

Số lít nước mắm loại II là: 12 : 2 = 6 (l)

Số lít nước mắm loại I là: 6 + 12 = 18 (l)

Đáp số: Loại I: 18l và loại II 6l.

Bài 3 trang 18 SGK Toán 5

Một vườn hoa hình chữ nhật có chu vi là 120m. Chiều rộng bằng 5/7 chiều dài.

a) Tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa đó.

b) Người ta sử dụng 1/25 diện tích vườn hoa để làm lối đi. Hỏi diện tích lối đi là bao nhiêu mét vuông?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 18 SGK Toán 5

a) Nửa chu vi hay tổng của chiều dài và chiều rộng là:

120 : 2 = 60 (m)

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

5 + 7 = 12 (phần)

Chiều rộng là: 60 : 12 x 5 = 25 (m)

Chiều dài là: 60 -25 = 35 (m)

b) Diện tích vườn hoa là: 35 x 25 = 875 m2

Diện tích tối đa là: 875 : 25 = 35 m2

Đáp số: a) 35m và 25 m

       b) 35 m2

1
11 tháng 7 2019

bn tự hỏi tự trả lời lun ah?

28 tháng 7 2019

a) Ngày thứ ba bạn Lan đọc được số phần trang sách là : 

1 - 1/6 - 2/3 = 1/6 quyển sách

Quyển sách của Lan có số trang sách là : 

30 : 1/6 = 180 trang 

b) Ngày thứ nhất Lan đọc được số trang sách là : 

180 . 1/6 = 30 trang

Ngày thứ hai Lan đọc được số trang sách là :

180 - 30 - 30 = 120 trang

22 tháng 3 2022

hơi non

 

2 tháng 5 2019

Ko có SBT lớp 6 thì làm sao -_-

2 tháng 5 2019

Bài làm :

Câu 142 trang 37 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2

Tỉ số của hai số bằng 2 : 7. Nếu thêm 35 vào số thứ nhất thì tỉ số của chúng sẽ bằng 11:14. Tìm hai số đó?

Giải

Gọi hai số đó là a và b, ta có: ab=27ab=27

Theo bài ra ta có: a+35b=1114a+35b=1114

⇒ab+35b=1114⇒35b=1114−ab⇒35b=1114−27=1114−414=714=12⇒b=35.2=70⇒ab+35b=1114⇒35b=1114−ab⇒35b=1114−27=1114−414=714=12⇒b=35.2=70

ab=27⇒a=27.b=27.70=20ab=27⇒a=27.b=27.70=20      

Vậy hai số đó là 20 và 70.

Câu 143 trang 37 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2

Tìm hai số, biết tỉ số của chúng bằng 2:5 và tích của chúng bằng 40.

Giải

Gọi hai số cần tìm là a và b, ta có: ab=25ab=25 và ab = 40 suy ra a ≠ 0, b ≠ 0

ab=25⇒a=25bab=25⇒a=25b suy ra: 25b.b=50⇒b2=40:2525b.b=50⇒b2=40:25

⇒b2=100⇒b=10⇒b2=100⇒b=10 hoặc b = -10

Nếu b = 10 ⇒⇒ a=25.10=4a=25.10=4

Nếu b = -10 ⇒⇒ a=25.(−10)=−4a=25.(−10)=−4

Vậy hai số đó là a = -4, b = 10 hoặc a = -4, b = -10

@Như Ý