K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2016

nhan xet: x=0 ko la nghiem cua phuong trinh tren nen chia ca 2 ve cua phuong trinh cho x^2 ta duoc:

(x-2+4/x)(x+3+4/x)=14 (*)

xong rồi cậu đặt ẩn phụ là x+4/x=t thì (*) trở thành (t-2(t+3)=14 rồi giải bình thg

20 tháng 10 2020

Check lại đề phát bạn.

10 tháng 1 2016

a)Với m=2 thì hpt trở thành:

x-2y=5

2x-y=7

<=>

2x-4y=10

2x-y=7

<=>

-3y=3

2x-y=7

<=>

y=-1

x=3

b)\(\int^{\left(m-1\right)x-my=3m-1}_{2x-y=m+5}\Leftrightarrow\int^{x=\frac{3m+my-1}{m-1}}_{\frac{6m+2my-2}{m-1}-y=m+5}\Leftrightarrow\int^{x=\frac{3m+my-1}{m-1}}_{m^2+2m+my+y+3=0}\)

*m2+2m+my+y+3=0

<=>y.(m+1)=-m2-2m-3

*Với m=-1 =>PT vô nghiệm

*Với m khác -1 =>PT có nghiệm là: \(y=\frac{-m^2-2m-3}{m+1}=-m-1-\frac{2}{m+1}\)

 

bí tiếp

<=> (x2 - 2x)2 + x2 - 2x + 1 - 13 = 0

<=> (x2 - 2x)2 + x2 - 2x - 12 = 0

Đặt t = x2 - 2x

Khi đó ta có pt: t2 + t - 12 = 0

<=> t2 + 4t - 3t - 12 = 0

<=> (t - 3)(t + 4) = 0 <=> \(\orbr{\begin{cases}t=3\\t=-4\end{cases}}\)

*Với t = 3 ta có: x2 - 2x = 3

<=> x2 - 2x - 3 = 0

<=> (x - 3)(x + 1) = 0 <=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)

*Với t = -4 ta có: x2 - 2x = -4

<=> x2 - 2x + 4 = 0

<=> (x - 1)2 + 3 = 0 (Vô nghiệm)

Vậy S = {3;-1}

10 tháng 3 2020

(x2-2x)+ (x-1)- 13 = 0

<=> x^4 - 4x^3 + 4x^2 + x^2 - 2x + 1 - 13 = 0

<=>  x^3 - 4x^3 + 5x^2 - 2x - 12 = 0

<=> x^4 + x^3 - 5x^3 - 5x^2 + 10x^2 + 10x - 12x - 12 = 0

<=>  x^3(x + 1) - 5x^2(x + 1) + 10x(x + 1) - 12(x + 1) = 0

<=>  (x^3 - 5x^2 + 10x - 12)(x + 1) = 0

<=> (x^3 - 3x^2 - 2x^2 + 6x + 4x - 12)(x + 1) = 0

<=>  [x^2(x - 3) - 2x(x - 3) + 4(x - 3)](x + 1) = 0

<=>  (x^2 - 2x + 4)(x - 3)(x + 1) = 0

có x^2 - 2x + 4 = (x - 1)^2 + 3 lớn hơn 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0

<=>  x = 3 hoặc x = -1

10 tháng 11 2019

Câu a thì mình chịu rồi @@ sorry nha

Còn câu b, bạn thấy rằng x2-3x+2-x2+x+1+2x-3=0 đúng không nào?

Nếu như bạn còn nhớ công thức a+b+c=0 <=> a3+b3+c3=3abc

Thì chắc chắn là bạn sẽ giải ra được bài này thôi. Đáp số là x=1 hoặc x=2 hoặc x=3/2 bạn nhé.

Chúc bạn giải được câu b này. Nếu như vẫn còn thắc mắc thì trả lời lại cho mình để mình gừi bài giải chi tiết nhé, do giờ mình đang bận @@

13 tháng 1 2016

- Đặt t = x2+x+1 (*), thay (*) vào phương trình ta được:

t.(t+1) = 12

<=> t+ t - 12 = 0

<=> t+ 4t - 3t - 12 = 0

<=> t.(t+4) - 3.(t+4) =0

<=> (t-3).(t+4) = 0 (a)

Thay t =  x2+x+1 vào (a) ta được:

( x2+x-2).( x2+x+5) = 0

<=> (x2+2x-x-2).(x2+x+5) = 0

<=> [x(x+2)-(x+2)].(x2+x+5) = 0

<=> (x-1)(x+2)(x2+x+5) = 0

<=> x-1=0 hoặc x+2=0 hoặc x2+x+5=0

- Trường hợp 1: x-1 =0 <=> x = 1.

- Trường hợp 2: x+2 = 0 <=> x = -2.

- Trường hợp 3:

 x2+x+5 =0 (b)

<=> x+ 2.x.1/2 + (1/2)+ 19/4 = 0  

<=> (x+1/2)+19/4 = 0

Vì (x+1/2)>= 0 với mọi x.

=> (x+1/2)+19/4 # 0 với mọi x.

Nên (b) vô lí.

Vậy phương trình có tập nghiệm: S={-2;1}