K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2015

b) ta có CD//BE

CFE = FEN ( so le trong )

mà FEN =FEC ( EF là tia phân giác )

nên CFE = FEC 

nên tam giác CFE cân tại C

mà CK là đường cao , nên CK cũng là tia phân giác

18 tháng 7 2018

ta có CD\\EB

CFE=FEN(số lẻ trong )

mà FEN=FEC(EF là tia phân giác)

CFE=FEC

nên tam giácCFE cân tại C

mà CK là đường cao , nên CK cũng là tia phân giác

19 tháng 7 2015

Bài giải : 

 


b) 
Từ I kẻ IKAC;IEBC;IOAB 

OI // AC (cùng vuông góc với AB)  OIAˆ=IAKˆ (cặp góc so le trong) 

AI là tia phân giác của góc BAC nên OAIˆ=KAIˆ=BACˆ2=90o2=45o 

 Tam giác AOI vuông cân tại O  OA = OI (1)

ΔOIAKAI (cạnh huyền - góc nhọn) 
 OI = AK (2) 
Từ (1) và (2)  AO = AK 

Chứng minh : 
• ΔOIBEIB (cạnh huyền - góc nhọn)

 OB = EB (2 cạnh tương ứng)

• ΔEICKIC (cạnh huyền - góc nhọn) 

 EC = KC (2 cạnh tương ứng)


Ta có : 2AO = AO + AK = (AB - OB) + (AC - KC) 
 2AO=ABBE+ACEC=AB+AC−(BE+EC)=AB+ACBC=8+15−17=6
 AO=6;2=3(cm)

Mà tam giác AOI vuông cân tại O nên IO = AO = 3 cm 

19 tháng 7 2015

a, CM ΔIHBIKC (c.g.c).⇒IBHˆ=ICKˆ ⇒BH=CK

IBHˆ=ICKˆ

Vì tam giác ABE là tam giác đều nên giao điểm của 3 đường trung trực cũng là giao điểm của 3 đường phân giác. Vậy, AHBˆ=300

ICKˆ=300+Bˆ

Ta có: KCFˆ=3600−300−(1800−Aˆ−Cˆ)−600−(1800−Aˆ−Bˆ)

KCFˆ=3600−300−1800+Aˆ+Cˆ−600−1800+Aˆ+Bˆ

KCFˆ=900+Aˆ

Vì H là trực tâm nên AH=BHAH=CK

Xét hai tam giác AHF và CKF, ta có:

AH=CK (=HB)

AF=CF (gt)

HAFˆ=KCFˆ (cmt)

⇒ΔAHFAKF (c.g.c)

b, Ta có:

HF=KF (ΔAHFAKF)

AHFˆ+HFCˆ=600⇒HCFˆ+CFKˆ=600 (AHFˆ=CFKˆ)

Vậy, tam giác HKF là tam giác đều.

27 tháng 3 2020

          HÌNH THÌ CẬU TỰ VẼ NHÉ!!

a.    xét hai tam giác vuông BEF và BAC có:

           BF=BC(tam giác BFC cân tại B)

           \(\widehat{FBC}\)\(chung\)

          \(\widehat{BEF}=\widehat{BAC}\)

=> Hai tam giác BEF= BAC ( cạnh huyền-góc nhọn)

=> BE=BA( 2 cạnh tương ứng)

b.  Xét hai tam giác vuông BDE và BDA có:

           BD chung

           BE=BA(cmt)

          \(\widehat{BED}=\widehat{BAD}\)

=> Hai tam giác BDE=BDA (cạnh huyền-góc nhọn)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(2 góc tương ứng)     (1)

  mà tia BM nằm giữa hai tia BF và BC     (2)

Từ (1) và (2)=> BM là phân giác góc ABC

c.  Xét hai tam giác BMC và BMF có:

          BM chung

          MC=MF( M là trung điểm của FC)

         BF=BC( tam giác BFC cân tại B)

=> hai tam giác BMC=BMF( c.c.c)

=> \(\widehat{BMC}=\widehat{BMF}\)( 2 góc tương ứng)

mà \(\widehat{BMC}+\widehat{BMF}=180^o\)( 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{BMC}=\widehat{BMF}=180^O:2=90^O\)

=>  \(BM\perp FC\) hay \(BM\perp AE\)( đpcm)

#chúc_cậu_học_tốt