K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x/3=1/2

x.2=3.1

x.2=3

x=3:2

x=3/2

vậy x=3/2

x/3=9/2

x.2=3.9

x.2=27

x=27:2

x=27/2

vậy x=27/2

mk chả hiểu đề bài nói cái j 

14 tháng 2 2019

Ta có:

(10^2002)+2=100000...002 ( 2001 chữ số 0)

có tổng các chữ số là: 1+2+2001.0=3 chia hết cho 3

=>A là số tự nhiên (đpcm)

b) (10^2003)+8=1000...008 (2002 chữ số 0)

có tổng các chữ số là: 1+8+2002.0=9 chia hết cho 9

=> B là số tự nhiên (đpcm)

14 tháng 2 2019

A ko thể là số tự nhiên bạn nhầm rồi 

28 tháng 3 2020

a,1/5+2/5+3/5+4/5+...+9/5
=(1+2+3+4+...+9)/5
=45/5
=9
b,17,8(3,7+5,7)-7,8(4,6+4,8)
=17,8.9,4-7,8.9,4
=9,4(17,8-7,8)
=9,4.10
=94

10 tháng 1 2016

Nhớ có lời giải nha các bạn , lm đc mk kết bạn với !!!! (^-^)

10 tháng 1 2016

= tự làm

hoặc

= máy tính

 

bạn bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả 

mình làm bài này rồi

7 tháng 2 2019

a) a= 11; -11

b) a=0

c) a rỗng

d) a rỗng

e) a= 3; -3

7 tháng 2 2019

a. \(a=\pm11\)

b. \(a=0\)

c.d. \(a\in\varnothing\)

e. \(a=\pm3\)

11 tháng 9 2020

Sửa \(\frac{a+2003}{a-2003}=\frac{b+2004}{b-2004}\)

Giả sử ngược lại thì ta có \(\frac{a}{2003}=\frac{b}{2004}\)và ta cần chứng minh \(\frac{a+2003}{a-2003}=\frac{b+2004}{b-2004}\)

Đặt \(\frac{a}{2003}=\frac{b}{2004}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2003k\\b=2004k\end{cases}}\)

Khi đó \(\frac{a+2003}{a-2003}=\frac{2003k+2003}{2003k-2003}=\frac{2003\left(k+1\right)}{2003\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\)(1)

\(\frac{b+2004}{b-2004}=\frac{2004k+2004}{2004k-2004}=\frac{2004\left(k+1\right)}{2004\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a+2003}{a-2003}=\frac{b+2004}{b-2004}\)

=> đpcm

Không hiểu chỗ nào thì ib nhé :)

11 tháng 9 2020

\(\frac{a+2003}{a-2003}=\frac{b+2004}{b-2004}\Leftrightarrow\frac{\frac{a}{2003}+1}{\frac{a}{2003}-1}=\frac{\frac{b}{2004}+1}{\frac{b}{2004}-1}\)

Đặt \(\frac{a}{2003}=x,\frac{b}{2004}=y\Rightarrow\frac{x+1}{x-1}=\frac{y+1}{y-1}\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y-1\right)=\left(x-1\right)\left(y+1\right)\)
\(\Leftrightarrow xy-x+y-1=xy+x-y-1\Leftrightarrow2x=2y\Leftrightarrow x=y\)-----> Xooooong :)))

14 tháng 4 2018

Ta có : 

\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)

\(A=5\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{26.31}\right)\)

\(A=5\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)

\(A=5\left(1-\frac{1}{31}\right)\)

\(A=5.\frac{30}{31}\)

\(A=\frac{150}{31}>1\)

\(\Rightarrow\)\(A>1\)

Vậy \(A>1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

30 tháng 4 2018

Ko cần dài dòng vậy đâu,A=\(\frac{5^2}{1.6}+\left(\frac{5^2}{6.11}+\frac{5^2}{11.16}+...+\frac{5^2}{26.31}\right)\)

Ta thấy \(\frac{5^2}{1.6}>1\)và tổng trong ngoặc >0  nên =>A>1