K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2020

Ta có : a + 2b = 48 và ( a,b ) + 3[ a,b] = 114

\(114⋮3;3\left[a,b\right]⋮3\Rightarrow\left(a,b\right)⋮3\)và a + 2b = 48=> \(a⋮2\Rightarrow a⋮6\)

=> \(a\in\left\{0;6;12;18;24;30;36;42\right\}\)

Ta có bảng : 

a612182430
b21815129
(a,b)3163123
[a,b]4336902490
3[a,b]12610827072270
(a,b)+3[a,b]12911436084360
     
      
      
      
      
      
8 tháng 11 2015

Vì ƯCLN của hai số bằng 28 nên đặt a = 28k b = 28p , k và p là số tự nhiên

Ta có : 28 ( k + p ) = 224 => k + p = 8

Vậy các cấp ( a , b ) thỏa mãn là ( 28 ; 196 ) , ( 56 ; 168 ) , ( 84 ; 140 ) , ( 112 ; 112 )

tick mình nha lenguyenminhhang

9 tháng 8 2019

 Bài 1 :

Gọi 2 số cần tìm là a và b ( b<a<200 )

Ta có : ƯCLN(a;b)=15

=> a=15m và b=15n ( m>n ; m;n nguyên tố cùng nhau(1)(1) )

Do đó a-b=15m-15n=15.(m-n)=90

=> m-n=6(2)(2)

Do b<a<200 nên n<m<13(3)(3)

Từ (1);(2) và (3) ⇒(m;n)∈{(7;1);(11;5)}⇒(m;n)∈{(7;1);(11;5)}

(a;b)∈{(105;15);(165;75)}

 Vậy (a;b)∈{(105;15);(165;75)}

(a;b)∈{(105;15);(165;75)}

16 tháng 12 2015

vì cả hai số đều chia hết cho 2 số: nên số thứ nhất ta viết dưới dạng tích là: 36.a

  tương tự ta có số thứ 2 ta viết dưới dạng 36.b

 theo bài ra thì 36 là ước chung lớn nhất nên a, b là hai số tự nhiên  < 36 và a,b là hai số nguyên tố cùng nhau hay nói cách khác chúng có ước chung lớn nhất là 1

Theo bài ra ta có:

36a+36b =  288

=> 36(a+b) = 288

=> a+b = 288: 36 

=> a+b = 8

Nếu a = 0, => b = 8  (loại)

Nếu a = 1  => b = 7 ta có 2 số cần tìm là: 36 và 252

Nếu a = 2  => b = 6 (loại)

Nếu a = 3  => b = 5 ta có 2 số cần tìm là: 108 và 180

Nếu a = 4  => b = 4 (Loại)

Vậy hai số tự nhiên cần tìm thỏa mãn là : 36 và 252 hoặc 108 và 180

 

23 tháng 12 2015

Gọi hai số cần tìm là a;b

-Ta có:BCNN (a;b)=ab

=>ƯCLN(a;b)=ab;BCNN(a,b)=4320:360=12

-Gọi a=12m

       b=12n(ƯCLN(m;n)=1

=>ab=12m.12n=4320

=>144mn=4320

=>mn=30

Ta tìm được (m;n)=(1;30) (2;15) (3;10) (5;6) (6;5) (10;3) (15;2) (30;1)

Lấy m;n nhân với 12,ta tim được (a;b)=(12;360) (14;180) (36;120) (60;72) (72;60) (120;36) (180;14) (360;12)

27 tháng 11 2016

Vì ƯCLN (a,b).BCNN (a,b)=a.b nên ƯCLN (a,b) bằng:4320:360=12

= >ƯCLN (a,b)=12

+)Ta có ƯCLN (a,b)=12=>a chia hết cho 12,b chia hết cho 12

=> a=12m,b=12n và (m,n)=1

=> Có: (12m).(12n)=4320

              144.mn=4320

                    mn=4320:144

                    mn=30

Vì (m,n)=1 nên ta tìm được (m,n)=(1;30) (30;1) (2;15) (15;2) (3;10) (10;3) (5;6) (6;5)

Ta lấy m,n nhân với 12 được:a,b=(12;360) (360;12) (24;180) (180;24) (36;120) (120;36) (60;72) (72;60)

30 tháng 12 2019

Lưu ý: dấu "." là dấu nhân

Gọi m.18 = a và n.18 = b    (m,n thuộc N* và m với n là hai số nguyên tố cùng nhau,m > n vì a > b)

Theo đề bài: a.b = m.18.n.18 = m.n.18.18 = m.n.324 = 1944

Suy ra m.n = 1944 : 324 = 6

Mà m với n là hai số nguyên tố cùng nhau nên m = 6 và n = 1 hoặc m = 3 và n = 2

Nên a = 6.18 = 108 và b = 1.18 = 18 hoặc a = 3.18 = 54 và b = 2.18 = 36

Vậy a = 108 và b = 18 hoặc a = 54 và b = 36