Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước để bù vào lượng nước bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tỉa bớt lá học cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.
Nhóm 2 có thể thấy chiếc cân bằng 2 túi nilon để bọc kín 2 lọ cây có lá và không có lá. Quan sát sau một giờ ta thấy nước trong lọ A bị giảm đi rõ rệt do rễ cây đã hút một lượng nước, thành túi nilon bị mờ đi do nước được hút vào cây đã thoát hơi qua lá và đọng lại thành những giọt nhỏ, Trong khi đó, mức nước ở lọ B gần như giữ nguyên, thành túi bọc cây không có lá vẫn còn trong suốt, chứng tỏ trong thí nghiệm, cây không lá hầu như không hút nước và nước hầu như không thoát ra ngoài
tên loài hoa mình quan sát : hoa sen
các bộ phận của hoa là : cành hoa , nhị ,bao phấn ,lá dài , đế hoa , cuống hoa
Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜI.
Người ta nói:"rừng cây như lá phổi xanh của con người" vì cây hấp thụ khí cacbônic và thải ra môi trường -> giúp quá trình hô hấp diễn ra thuận lợi -> sự sống được tồn tại.
Giống nhau:- đều là các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng
- đều có sự tham gia của enzym, các hợp chất cao năng
- diễn ra trong bào quan chuyên hóa
- đều có chuỗi truyền electron tạo ra ATP.
- nơi thực hiện: hô hấp : chất tế bào và ti thể của mọi tế bào sống
- năng lượng đc giải phóng
Cơ chế
+giai đoạn phân giải đường
+hô hấp yếm khí
+chu trình crep
Thực hiện ở mọi tế bào, vào mọi lúc
Lấy vào oxi thải ra cacbon
- ko có sắc tố
-nơi thực hiện: lục lạp
-năng lượng đc tích luỹ
Cơ chế
+ pha sáng và pha tối(sgk)
-Chỉ thực hiện ở tế bào quang hợp (phần xanh của thực vật) khi có đủ ánh sáng
-Lấy vào cacbon thải ra oxi
- có sắc tố
cấu tạo miền hút của rễ gồm các bộ phận như sau:
- vỏ : gồm 2 phần là : + Biểu bì và thịt vỏ + Biểu bì( TB lông hút) → Bảo vệ các phần nhân bên trong, hút nước và muối khoáng. + Thịt vỏ → Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
- Trụ giữa : Có 2 phần : + Bó mạch và ruột + Bó mạch gồm : Mạch gỗ và mạch rây ( xếp xen kẽ trên tế bào thực vật) + Mạch rây → Chuyển các chất hữu cơ đi nuổi cây + Mạch gỗ → Chuyển các chất từ rễ lên thân và cành
MÌNH HƠI CHỄ MỘT CHÚT, THÔNG CẢM, CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT
+Lá của cây xương rồng biến thành gai
+ Đặc điểm đó giúp cho cây có thể sống ở những nơi khô hạn,thiếu nước vì lá biến thành gái sẽ hạn chế sự thoát hơi nước giúp cây tồn tại ở những nơi khô hạn
+ Lá chét ở cây đậu hà lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc
+ Những lá có biến đổi như vậy giúp cây bám vào để leo lên cao
+ Lá phủ trên thân rễ có dạng vảy mỏng, có màu nâu nhạt
+ Những vảy đó giúp che chở cho các chồi của thân rễ
+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây
thực vật có hoa có hoa để sinh sản , thực vật ko có hoa ko sinh sản bằng hoa , thực vật có hoa có hoa , thực vật ko có hoa ko có hoa
sai đừng chửi nhá
Thực vật có hoa | Thực vật ko có hoa |
Có rễ ,thân ,lá | |
Có hoa,quả ,hạt | Ko có hoa quả hạt |
- Nuôi ong vào các vườn cây ăn trái có 3 cái lợi:
+ khi ong hút mật hoa sẽ thụ phấn thêm cho cây, tăng tỉ lệ đậu quả (hoa cái được thụ phấn) lên nhiều lần. ( * Hơn nữa, do con ong bay vào nhiều bông hoa khác nhau, sẽ có nhiều bông ở xa nhau ,hiện tượng giao phấn chéo xảy ra, các gen lặn không tốt sẽ không biểu hiện, hì, cái này hình như lớp 6 chưa học, bây giờ cải cách, không bít thế nào)
+ ong cũng bắt cả sâu bọ, côn trùng, bảo vệ cây trồng mà không phải phun thuốc-> có lợi rõ rànbg rồi)
+ thu được mật, phấn hoa rất bổ dưỡng: một tổ ong một năm thu được 2 lần mật, mỗi lần vài lít, mỗi lít xấp xỉ 100k(có lợi không nhi?)
A ha, nuôi ong thật là có ích:D
Đây là hình thức lợi dụng các mối quan hệ tự nhiên để làm lợi cho con người. Ong được nuôi trong các vườn cây ăn quả là ong mật. Nuôi ong mật trong vườn cây ăn quả vừa nhờ chúng thụ phấn cho hoa giúp tăng tỷ lệ đậu quả vừa lợi dụng chúng để thu lấy mật. Mật ong là loại thực phẩm có giá trị rất cao cả về dinh dưỡng lẫn giá trị kinh tế. Mật hoa được ưa chuộng nhất hiện nay là mật hoa được làm từ ong được nuôi trong vườn nhãn vải.
Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phân cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.
- Ong lấy dược nhiều phấn hoa, mật hoa sẽ tạo ra nhiều mật hơn.
học tốt nha