Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời
a)Nếu n là số tự nhiên chẵn thì n+10=1 số chẵn mà số chẵn thì luôn chia hết cho 2.
b)(n+1).(2b+1)
ta có 2 TH:
TH 1:n:là số lẻ:Thì(lẻ+1).(2.lẻ+1)=>(chẵn).(lẻ)=>chẵn nhân số nào cx chai hết cho 2.
Và tích 2 : 2.lẻ+1=chẵn+1=lẻ:
VD lẻ là 1;7 không chia hết cho 3 nhưng:
nhân chẵn chia hết cho 3.
Mk làm sia rồi, XL nha !
TL :
aaa = a . 111
Ta có :
111 = 3 . 37
=> aaa = a . 111 = a . 3 . 37
=> aaa luôn chi hết cho 37
Vậy số có dạng aaa luôn chia hết cho 37
a) ab - ba = ( 10a + b ) - ( 10b + a ) = 10a + b - 10b - a = ( 10a - a ) + ( b - 10b ) = 9a - 9b = 9( a - b ) chia hết cho 9
=> ab - ba chia hết cho 9
b) abcabc = abc . 1001 = abc . ( 7 . 13 . 11 ) chia hết cho 11
=> abcabc chia hết cho 11
c) aaa = a . 111 = a . ( 3 . 37 ) chia hết cho 37
=> aaa chia hết cho 37
Ta có: aaa = 100.a + 10.a + a = (100 + 10 + 1).a = 111.a = 3.37.a ⋮ 37 (điều phải chứng minh)
a) Ta có 111 chia hết cho 37 mà các số dạng aaa khi nào cũng chia hết cho 111 ⇒ Các số có dạng aaa luôn chia hết cho 37 (ĐPCM)
b) Ta có ab-ba=a.10+b-b.10-a=9.a-9.b=9.(a-b)
Vì 9 chia hết cho 9 ⇒ 9.(a-b) chia hết cho 9 ⇒ ab-ba bao giờ cũng chia hết cho 9 (ĐPCM)
c) Ta có 2 trường hợp n có hạng 2k hoặc 2k+1
+) Nếu n= 2k thì n+6 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2
+) Nếu n= 2k+1 thì n+3 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2
⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n là số tự nhiên
a) \(\overline{aaa}=100a+10a+a=111a\)
mà \(111=37.3⋮37\)
\(\Rightarrow\overline{aaa}⋮37\left(dpcm\right)\)
b) \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\left(a\ge b\right)\)
\(\Rightarrow dpcm\)
Ta có: aaa = a x 111 = a x 3 x 37 luôn luôn chia hết cho 37
Câu này chắc chắn đúng lun đó bạn!
Cho mình 1 like nha!