Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ta tính trước số bị chia: 1 + 4 + 7 + …… + 100
Dãy số gồm có: (100 – 1) : 3 + 1 = 34 (số hạng)
Ta thấy: 1 + 100 = 4 + 97 = 101 = …..
Do đó số bị chia là: 101 x 34 : 2 = 1717
Ta có: 1717 : a = 17
a = 1717 : 17
a = 101
vậy a = 101.
b.
x - 1 2 × 5 3 = 7 4 - 1 2 x - 1 2 × 5 3 = 5 4 x - 1 2 = 5 4 : 5 3 x - 1 2 = 3 4 x = 3 4 + 1 2 x = 5 4
c. 2000 2001 v à 2001 2002
Ta có: 1 - 2000 2001 = 1 2001
1 - 2001 2002 = 1 2002
Vì 1 2001 > 1 2002 nên 2000 2001 < 2001 2002
Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)
=> x = 9
Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)
=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)
=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)
=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)
=> \(x=\frac{45}{44}\)
Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)
=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)
=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)
=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)
=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)
=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)
=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)
=> x = 799
Bài 2 :
\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)
Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)
Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)
\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)
\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)
Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :
\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)
Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)
bài 1 : công thức
đầu trừ cuối cộng 1 chia khoảng cách
xin lỗi vì mik đag bận !
hok tốt !
Bài 1 k có đề nhưng t nghĩ ;là tính nên lm luôn nhé !:))
A=1+2+3+4+....+2019
=\(\frac{\left(2019+1\right)\times[\left(2019-1\right)+1]}{2}=\frac{2010\times2019}{2}=2039190\)
B= 1+3+5+7+..+101
\(=\frac{\left(101+1\right)\times[\left(101-1\right):2+1]}{2}=\frac{102\times51}{2}=2601\)
bài 1
số lít dầu ở thùng thứ nhất là
\(\frac{120}{7}\cdot5=\frac{600}{7}=85,714\)( lít )
số lít dầu ở thùng thứ hai là
120 - 85,714=34,285 ( lít )
BÀI 2
tổng hai số là
120 * 2 = 240
đặt X là số thứ nhất
5X là số thứ hai
ta có PT
\(X+5X=240\)
\(\Rightarrow X\left(1+5\right)=240\)
\(\Leftrightarrow X\left(6\right)=240\)
\(\Leftrightarrow X=\frac{240}{6}=40\)
vậy số thứ nhất là 40
vậy số thứ hai là 200
ờ mk ko biết cách lớp 5 nhưng mk sẽ làm cách THCS:
3= 3
4=2.2
5=5
BCNN(3;4;5)= 3.4.5 = 60
BC(3;4;5)= 60;120;180;240;300;....
vì số đó chia 3;4;5 dư 1 => 60+1; 120+1;180+1;240+1;300+1;...
thừ lần lượt đến số 301 chia hết cho 7 => số tự nhiên bé nhất là 241
tong 4 so la:
16 x 4 = 64
tong 3 so la:
18 x 3= 54
so con lai la:
64-54=10
ds:10
tick nha
Bài 1: Tổng số phần bằng nhau là:
7+6=13 (phần)
Số học sinh lớp 6C là:
(65 : 13) x 7 = 35 (em)
Số học sinh lớp 6A là :
65 - 35 =30 (em)
b) Hiệu số phần bằng nhau là:
7-6=1(phần)
Số học sinh lớp 6C là:
(5 : 1) x 7 = 35 (em)
Số học sinh lớp 6A là :
35-5 =30 (em)
Đáp số: Lớp 6C: 35 học sinh ; lớp 6A: 30 học sinh
Bài 1 :
Số học sinh của lớp 6C là : 65 / ( 7 + 6 ) * 7 = 35 ( học sinh )
Số học sinh của lớp 6A là : 65 - 35 = 30 ( học sinh )
Bài 2 :
Số học sinh của lớp 6C là : 5 / ( 7 - 6 ) * 7 = 35 ( học sinh )
Số học sinh của lớp 6A là : 35 - 5 = 30 ( học sinh )
trung bình cộng là :
\(\frac{\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{7}+\frac{5}{4}\right)}{3}=\frac{157}{252}\)
Ta có tổng ba số là:\(\frac{1}{3}+\frac{2}{7}+\frac{5}{4}=\frac{28+24+105}{84}=\frac{157}{84}\)
Trung bình cộng của 3 số là:
\(\frac{157}{84}:3=\frac{157}{84\times3}=\frac{157}{252}\)