K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2019

n là số tự nhiên nên n có 3 dạng : \(3k+1;3h+2;3l\left(k;h;l\in N\right)\)

\(2005\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2005^n\equiv1\left(mod3\right)\)=> \(2005^n\)luôn chia 3 dư 1 với mọi số tự nhiên n

+>\(n=3k:n^{2005}⋮3;2005.n⋮3\Rightarrow2005^n+n^{2005}+2005.n⋮3\)dư 1 ( loại )

+>\(n=3k+1:n\equiv1\left(mod3\right)\Leftrightarrow n^{2005}\equiv1\left(mod3\right);2005\equiv1\left(mod3\right)\Leftrightarrow2005.n\equiv1.1=1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow2005^n+n^{2005}+2005.n\equiv1+1+1=3\left(mod3\right);3⋮3\Rightarrow A⋮3\)( hợp lý -> chọn )

+>\(n=3k+2\Rightarrow n\equiv-1\left(mod3\right)\Leftrightarrow n^{2005}\equiv-1\left(mod3\right);2005\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2005.n\equiv1.-1=-1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow2005^n+n^{2005}+2005.n\equiv1+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-1\left(mod3\right)\Leftrightarrow A⋮̸3\)( loại )

Vậy n là tất cả các số tự nhiên chia 3 dư 1.

Đỗ Đức Lợi làm thiếu rồi :))

\(A=2005^n+n^{2005}+2005.n⋮3\)

Ta có \(2005\)ko chia hết 3 vì 2005 chia 3 dư 1

=>2005n=3k+1(k\(\in N\))

Xét +) n=3k ta có A =2005n+n2005.n

A=(3k+1+3k+3k):3 dư 1 

=> loại n=3k

+)n=3k+1 ta có A=3k+1+3k+1+3k+1

A=9k+3

A=3(k+1) \(⋮\)3

+)n=3 k+2 Ta có :

A=3k+1+3k+2+3k+2

A=9k +5 :3 dư 2

=>n=3k+2 ( loại )

Với n=3k+1 thì A=3(k+1) chia hết cho 3

21 tháng 7 2018

Câu 1 : 

Đặt A = n(n+1)(2n+1) 

+ n = 2k  => A chia hết cho 2

+ n =2k+1 => n+1 = 2k+1+1 =2(k+1) chia hết cho 2 => A chia hết cho 2

Vậy A luôn chia hết cho 2                (1)

+n=3k  => A chia hết cho 3

+n= 3k+1 => 2n+1 = 2(3k+1)+1 = 3(2k+1)  chia hết cho 3=> A chia hết cho 3

+n= 3k+2 => n+1 = 3k+2+1 =3(k+1) chia hết cho 3

Vậy A luôn chia hết cho 3            (2)

Từ (1);(2) =>  A chia hết cho 2.3 =6  Với mọi n thuộc N

18 tháng 7 2021

Ta có: n3+5n=n3n+6n=n(n21)+6n=n(n1)(n+1)+6nn3+5n=n3−n+6n=n(n2−1)+6n=n(n−1)(n+1)+6nVì n là số nguyên dương

=> Tích của ba số nguyên dương liên tiếp: n-1, n, n+1 chia hết cho 2 (vì trong 3 số trên chắc chắn có 1 hoặc 2 số lẻ) và chia hết cho 3 (vì trong 3 số trên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3)

Mà 6n chia hết cho 6

=> n(n-1)(n+1) +6n chia hết cho 6

=> n3+5nn3+5n chia hết cho 6 (đpcm)

18 tháng 7 2021

Ta có n3 + 5n = n3 - n + 6n 

= n(n2 - 1) + 6n 

= n(n2 - n + n - 1) + 6n 

= n[n(n - 1) + (n - 1)] + 6n 

= n(n - 1)(n + 1) + 6n = (n - 1)n(n + 1) + 6n 

Nhận thấy (n - 1)n(n + 1) \(⋮\)6 (tích 3 số nguyên liên tiếp) 

Lại có 6n \(⋮\)

=> (n - 1)n(n + 1) + 6n \(⋮\)

=> n3 + 5n \(⋮\)\(\forall n\inℤ^+\)

29 tháng 3 2019

Do n là số nguyên dương nên n có 3 dạng \(3k;3k+1;3k+2\)  với \(k\inℕ^∗\)

Với n=3k Ta có:\(2^n-1=2^{3k}-1=8^k-1^k⋮7\)

Với n=3k+1 ta có:\(2^n-1=2^{3k+1}-1=2\cdot2^{3k}-1=2\cdot8^k-1=2\left(8^k-1\right)+1\) chia 7 dư 1.

Với n=3k+2,ta có:\(2^n-1=2^{3k+2}-1=4\cdot2^{3k}-1=4\cdot8^k-1=4\left(8^k-1\right)+3\) chia 7 dư 3.

Vậy n=3k thì 2n-1 chia hết cho 7.

$$$$Chứng minh 8k-1 chia hết cho 7.(Quy nạp)

Với k=1 ta có 7 chia hết cho 7.(TM)

Giả sử bài toán đúng với k=p khi đó:

\(A_p=8^p+1\) ta cần chứng minh bài toán đúng với n=p+1 tức là \(A_{p+1}=8^{k+1}+1\).Thật vậy!

Ta có:\(A_{p+1}=8^{k+1}-1=8\cdot8^k-1=8\left(8^k-1\right)+7=8\cdot A_k+7⋮7\)

\(\Rightarrow A_{p+1}⋮7\Rightarrowđpcm\)

17 tháng 4 2020

Bạn có thể viết lại đầu bài ko?

17 tháng 4 2020

Cm số sau chia hết cho những số nào nha bạn