Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)
=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}
Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !
Bài 2 :
\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)
\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)
Tự lập bảng nhé !
b , x là mọi giá trị thuộc N . ta có vài ví dụ : 6 + 3 chia hết cho 6 + 3 ; 199999999 + 3 chia hết cho 199999999 + 3 . nói chung kết quả cuối cùng đều = 1
Để \(5n+19⋮n+3\)
\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)
\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)
Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)
Mà n là só tự nhiên => n = 1
Vậy n = 1
32x - 3x = 72
=> 3x . ( 32 - 1 ) = 72
=> 3x . 8 = 72
=> 3x = 9
=> x = 2
Vậy x =2
A=2+4+6+.........+2400
ssh=(2400-2):2+1 = 1200
tổng=(2400+2).1200:2=1441200
bài b tương tự nhé
1. A = 2 + 4 + 6 + ... + 2400
Số số hạng của dãy là :
( 2400 - 2 ) : ( 4 - 2 ) + 1 = 1200
Tổng A là : ( 2400 + 2 ) x 1200 : 2 = 1441200
B = 5 + 10 + 15 + ... + 1550
Số số hạng của dãy là :
( 1550 - 5 ) : ( 10 - 5 ) + 1 = 310
Tổng B là : ( 1550 + 5 ) x 310 : 2 = 241025
2.
a. 5 , 6 , 7 , 8 , 9 ( x = 5 )
b. 1 , 2 , 3 , 4 , 5 ( x = 5 )
c. 3 , 4 , 5 , 6 , 7 ( x = 5 )
\(5^2+13+x^2=2^3\)
\(\Leftrightarrow38+x^2=8\)
\(\Leftrightarrow x^2=-30\)( loại vì x^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0)
Vậy ko có giá trị x nào thỏa mãn dề bài
52 + ( 13 + x2 ) = 32
25 + 13 + x2 =9
x2 = -29 (vô lí) (vì x2>=0 với mọi x )
=> ko có già trị x thỏa mãn
\(\text{Tìm số tự nhiên n biết : n + 5 }⋮\text{n}-\text{3}\)
Ta có n + 5 chia hết cho n - 3
n - 3 + 8 chia hết cho n - 3
mà n - 3 chia hết cho n - 3
nên 8 chia hết cho n - 3
n - 3 \(\inƯ(8)=\left\{1;2;4;8\right\}\)
Ta có bảng sau :
n - 3 | 1 | 2 | 4 | 8 |
n | 4 | 5 | 7 | 11 |
Mình ko chắc nữa
12\(⋮\)x+3
=>x+3\(\in\)Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
+x+3=1=>x=1-3(loại)
+x+3=2=>x=2-3(loại)
+x+3=3=>x=3-3=>x=0\(\in\)N
+x+3=4=>x=4-3=>x=1\(\in\)N
+x+3=6=>x=6-3=>x=3\(\in\)N
+x+3=12=>x=12-3=>x=9\(\in\)N
Vậy x\(\in\){0;1;3;9}
Chúc bn học tốt
Bài làm
Vì \(12⋮\left(x+3\right)\)
=> \(x+3\inƯ_{\left(12\right)}\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Ta có: x + 3 = 1 => x = -2
x + 3 = -1 => x = -4
x + 3 = 2 => x = -1
x + 3 = -2 => x = -5
x + 3 = 3 => x = 0
x + 3 = -3 => x = -6
x + 3 = 4 => x = 1
x + 3 = -4 => x = -7
x + 3 = 6 => x = 3
x + 3 = -6 => x = -9
x + 3 = 12 => x = 9
x + 3 = -12 => x = -15
Vậy x
c{ -2; -4; -1; -5; 0; -6; 1; -7; 3; 9; -9; -15 }# Học tốt #