K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2015

*:chia hết cho 2n-3

Vì 3n+1 chia hết cho 2n-3=>2(3n+1)hay6n+2 chia hết cho 2n-3  (1)

Vì 2n-3 chia hết cho 2n-3 =>3(2n-3) hay 6n-9 chia hết cho 2n-3  (2)

Từ (1) và (2) =>(6n+2)-(6n-9) *

                       =>6n+2-6n+9 *

                       =>6n-6n+2+9 *

                       =>0+11 *

                       =>11 *

      2n-3      1     11

         n         2      7

Tick mik nha

22 tháng 12 2015

Potter Harry chép của oOo La Hét Trong Toa Loét oOo chứ gì, giỏi thì giải chi tiết ra giùm mik

2 tháng 12 2015

Ta có :2n+1=2n-6+7

mà 2n-6 chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7}

Nếu n-3=1 thì n=4

Nếu n-3=7 thì n=10

    Vậy n thuộc {4;10}

18 tháng 12 2015

a) A = 1 + 22 + 24 + ... + 22016

=> 4A = 22 + 24 + ... + 22018

=> 4A - A = 22018 - 1

=> 3A = 22018 -1

Theo bài ra : 3A + 1 = 2n

=> 22018 - 1 + 1 = 2n

=> 22018 = 2n

=> n = 2018

b) Ta có :

3n + 1 chia hết cho 2n - 3

=> 6n - 3n + 1 chia hết cho 2n - 3

=> 3.(2n-1) + 1 chia hết cho 2n - 3

=> 3 chia hết cho 2n - 3 hay 2n - 3 \(\in\) Ư(3) = {1;3}

=> 2n \(\in\) {4;6}

=> n \(\in\) {2;3}

28 tháng 11 2015

n + 4 chia hết cho n - 1

=> ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; 5 }

=> n thuộc { 2 ; 6 }

Thì cứ giải từng con1 ùi lik-e cho 

4 tháng 12 2015

=>3n+2 chia het cho5

=>3n+2 thuộc U(5)

U(5)=(1;5;-1;-5)

=>N(1;5)

3n+2=3.1+2=5

3n+2=3.5+2=17

7 tháng 7 2015

Mình làm vd 2 bài nha:

a) n+6 chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2

nên (n+6)-(n+2) chia hết cho n+2

4 chia hết cho n-2

=> n-2 = 1;-1;2;-2;4;-4

=> n=3;1;4;0;6

d) n^2 +4 chia hết cho 4

n+1 chia hết cho n+1 nên (n+1)(n+1) chia hết cho n+1 hay n2+2n+1 chia hết cho n+1

=> (n^2+2n+1)-(n^2+4) chia hết cho n-1

=> 2n+1-4 chia hết cho n-1

=> 2n - 3 chia hết cho n-1

 n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1

=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1

=> 1 chia hết cho n-1

=> n-1 = 1;-1

=> n=0

7 tháng 7 2015

Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}