Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
Tấm gương sống chan hòa với mọi người đó chính là Bác Hồ. Bởi vì:
- Bác luôn quan tâm, chia sẻ với người khác
- Luôn sẵn sàng giúp đỡ những người khác
- Bác luôn nghĩ đến người khác trước khi nghĩ cho bản thân mình.
- Bác luôn coi mọi người như là những người thân trong gia đình của mình, không tạo khoảng cách, không xa lạ….
Tấm gương sống chan hòa với mọi người đó chính là Bác Hồ vì:
- Bác luôn quan tâm, chia sẻ với người khác
- Luôn sẵn sàng giúp đỡ những người khác
- Bác luôn nghĩ đến người khác trước khi nghĩ cho bản thân mình.
- Bác luôn coi mọi người như là những người thân trong gia đình của mình, không tạo khoảng cách, không xa lạ….
-Tấm gương 1:
Trong xóm em bác Nam là người luôn gần gủi với những gia đình nghèo, luôn quan tâm giúp đỡ mọi người khi ốm đau, khi có người thân qua đời, bác còn tham gia hoà giải cho một số gia đình có mâu thuẫnvới nhau. Trong xóm ai cũng yêu mến bác vì bao giờ cũng thấy bác trên môi luôn nở một nụ cười đằm thắm, đôn hậu.
-Tấm gương 2:
Cậu học sinh Nguyễn Văn Nam, em Trần Văn Nguyên, anh Trần Hữu Hiệp… là những tấm gương khiến hàng nghìn người khi nhắc đến vẫn còn thổn thức. Những chàng trai này đã bỏ lại tuổi trẻ, và những ước mơ còn dang dở để nhường lại sự sống cho nhiều người. Họ là minh chứng lớn cho việc, lòng tốt vẫn còn rất nhiều trong cuộc sống này. Những anh hùng tuổi trẻ cũng vẫn còn rất nhiều trong xã hội hiện tại.
Cậu học sinh Nguyễn Văn Nam, em Trần Văn Nguyên, anh Trần Hữu Hiệp… là những tấm gương khiến hàng nghìn người khi nhắc đến vẫn còn thổn thức. Những chàng trai này đã bỏ lại tuổi trẻ, và những ước mơ còn dang dở để nhường lại sự sống cho nhiều người. Họ là minh chứng lớn cho việc, lòng tốt vẫn còn rất nhiều trong cuộc sống này. Những anh hùng tuổi trẻ cũng vẫn còn rất nhiều trong xã hội hiện tại.
1,
-Lịch sự là những cử chỉ,hành vi dùng trog giao tiếp ứng xử phù hợp vs quy định của xã hội,thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
-Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ,ngôn ngữ trog giao tiếp ứng xử,thể hiện là con ng có văn hóa,có hiểu biết.
Việc làm:
-Nói nhẹ nhàng
-Biết cảm ơn,xin lỗi
-Biết kính trên nhường dưới
2,
Mục đích và nhiệm vụ:
-Học tập tốt để lấy kiến thức
-Để mai sau xây dựng đất nc phát triển hơn
Để đạt kết quả tốt em phải:
-Chăm chỉ rèn luyện
-Mở mang đầu óc,tri thức
- Nguyễn Ngọc Ký ( 28/6/1947) .
Năm 1922 đc nhận danh hiệu nhà giáo ưu tú
Năm 2005, Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam đã tặng ông danh hiệu: "Người thầy đầu tiên của Việt Nam dùng chân để viết"[4].
Năm 2013, nhân dịp Nick Vujicic đến Việt Nam, ông là một trong 24 tấm gương "Hạt giống tâm hồn" của Việt Nam được vinh danh ở Trung tâm Hội nghị White Palace (thành phố Hồ Chí Minh)
Ông đã được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam.
Trong cuộc sống không phải ai cũng may mắn sống trong tình yêu thương của cha mẹ. Không phải bạn nào cũng may mắn được vui vẻ tung tăng cắp sách đến trường. Có những bạn có hoàn cảnh vô cùng khó khăn , nhưng bạn rất giàu nghị lực vượt khó vươn lên trong học tập và cuộc sống. Bạn đó chính là Văn – bạn cùng học lớp em.
Văn năm nay bằng tuổi em. Dáng nhỏ. Da ngăm đen nhưng khuôn mặt tròn trịa và nổi hơn cả là đôi mắt tinh anh, sáng. Ngắm nhìn Văn ai cũng bảo Văn là con nhà có điều kiện . Áo quần bao giờ cũng ngay ngắn, phẳng phiu. Chiếc khăn quàng đỏ luôn đeo gọn gàng trên ve áo. Trông bạn thế mà đẹp trai. Nhưng Văn lại là học sinh có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt của lớp 6E Trường Trung học Cơ sở Kiền Bái em đấy. Bố Văn bỏ nhà đi khi bạn còn rất bé, do vậy em và mẹ em sống rất vất vả, mẹ phải đi làm xa để kiếm tiền nuôi Văn ăn học. Nghe bạn kể: "Lâu lắm rồi mẹ không về nhà. Có khi phải một vài năm mẹ mới về đấy, thương mẹ đi làm khó nhọc, mình đã cố gắng học tập để mai sau giúp mẹ đỡ phần nào vất vả.”
Cũng vì mẹ đi làm xa, nên Văn ở cùng bà ngoại và hai bác. Hai bác hàng ngày đi làm đồng áng vất vả, mệt nhọc. Biết cuộc sống khó khăn như vậy, những khi ngoài giờ đi học Văn thường xuyên đỡ đần, giúp bà và hai bác. Ngoài giờ học, Văn làm công việc ở nhà như làm cỏ vườn, chăn bò ngoài bến, gặt lúa ngoài đồng Đò, đun nước, nấu cơm… có khi rảnh rỗi bạn đi nhặt phế liệu hay đếm hương thuê ở ngoài xóm. Có khi bạn chở rau muống ra chợ Trịnh bán để kiếm tiền mua đồ dùng học tập.
Dù hoàn cảnh éo le, nhưng Văn vẫn ngày ngày tới trường, trừ những khi đau ốm phải nghỉ học, không nghe được bài giảng của thầy cô thì Văn sẽ nhờ các bạn trong lớp giảng lại bài để không bị chậm kiến thức. Vì việc nhà bận rộn nên có khi đun nước hay nhặt rau… Văn cũng đem sách ra ôn bài. Những thời gian để học em luôn cố gắng hoàn thành các bài tập thầy, cô giao về nhà. Nhà nghèo, Văn được bạn bè tặng cho bộ sách đã cũ hoặc là các anh chị cho có quyển còn thiếu, mỗi khi soạn bài Văn phải mượn sách của bạn để làm bài. Năm nay, Cô Nhung – Hiệu trưởng tặng bạn bộ sách mới, Văn rất vui và hứa với cô giữ gìn bộ sách ấy thật tốt.
Nhà bạn ở Đội 1 – xa trường học, mỗi khi bạn đi học bạn dậy sớm hơn, nếu là đi học ngày mưa thì đường càng khó đi thêm, con đường trở nên lầy lội và rất trơn, chiếc xe đạp cũ của bạn nhiều khi bị hỏng, Bạn lại đi bộ đoạn đường khá dài. Hôm đó, em cố đợi bạn cùng đi học cho vui, dù nhiều khó khăn như vậy em vẫn cố gắng học tập, ngày ngày tới trường.
Ở trường, Văn học giỏi môn Toán. Cô Huệ luôn khen bạn là nhanh nhẹn và thông minh. Bạn tốt bụng lắm. Thấy ai có chuyện gì bạn luôn hỏi han, giúp đỡ. Năm ngoái , trong buổi festival Tiếng Anh, chẳng may em bị ngã bong gân, đau nhiều lắm. Một mình Văn đã dìu em về nhà, bôi cao cho em. Với thầy cô, ông bà, người lớn tuổi Văn đều lễ phép vâng lời, sống hoà nhã hơn.
Văn đúng là tấm gương sáng cho em học tập. Cuối năm ngoái, bạn được cô Tổng phụ trách đè nghị khen thường danh hiệu: "Học sinh nghèo vượt khó” của trường em.
* Tham khảo
Trước đây, em thường nghĩ rằng trong cuộc sống hằng ngày, không phải ai cũng có cơ hội để làm việc tốt. Nhưng rồi một chuyện xảy ra tuần trước đã khiến em hiểu là không phải như vậy. Em đã được chứng kiến một tấm gương người tốt việc tốt ngay trên đường phố.
Hôm ấy, trên đường đi học về, ngang qua một ngã tư, em đứng chờ ở phần đường dành cho người đi bộ. Vừa đói, vừa mệt, em chỉ mong đèn đỏ bật lên cho dòng xe cộ dừng lại để qua đường. Chăm chú nhìn vào cột đèn tín hiệu, em chẳng để ý gì đến những người xung quanh. Bỗng có tiếng: Bà ơi, khoan đã, chưa sang được đâu bà ạ! Em quay lại thì thấy một bà cụ đang định bước xuống lòng đường. Dòng xe cộ vẫn ào ào lướt tới. May quá, một bàn tay đã kịp kéo bà đứng lại. Đèn đỏ bật lên, em bước nhanh qua.
Ngoái lại, em thấy một bạn thiếu niên đang dắt bà cụ qua đường. Sang đến nơi, bạn ấy chỉ đường cho bà cụ đi xuôi xuống cuối phố. Bà cụ chống gậy dò dẫm từng bước. Còn bạn thiếu niên ấy đã hòa lẫn trong dòng người đông đúc.
Việc làm của bạn ấy đã đánh thức trong em sự quan tâm đến mọi người, dù là những người mình thoáng gặp trên đường. Em chợt hiểu ra rằng ai cũng có cơ hội để làm việc tốt, chỉ cần mình có một trái tim nhân hậu.
#Học tốt!!!
~NTTH~
Ký bị liệt hai cánh tay từ nhỏ. Thấy các bạn được cắp sách đến trường, Ký thèm lắm. Em quyết định đến lớp xin vào học.
Sáng hôm ấy, cô giáo Cương đang chuẩn bị viết bài học vần lên bảng thì thấy một cậu bé thập thò ngoài cửa. Cô bước ra, dịu dàng hỏi:
- Em muốn hỏi gì cô phải không?
Cậu bé khẽ nói:
- Thưa cô, em xin cô cho em vào học. Có được không ạ?
Cô giáo cầm tay Ký. Hai cánh tay em mềm nhũn, buông thõng, bất động. Cô giáo lắc đầu: Khó lắm em ạ. Em hãy về nhà. Đợi lớn lên ít nữa xem sao đã.
Cô thoáng thấy đôi mắt Ký nhòe ướt. Em quay ngoắt lại, chạy về nhà. Hình như em vừa chạy, vừa khóc.
Cô giáo trở vào lớp. Suốt buổi học hôm ấy, hình ảnh cậu bé với hai cánh tay buông thõng luôn hiện lên trước mắt cô.
Mấy hôm sau, cô giáo đến nhà Ký. Bước qua cổng cô vừa ngạc nhiên, vừa xúc động: Ký đang ngồi giữa sân hí hoáy tập viết. Cậu cặp một mẩu gạch vào ngón chân và vẽ xuống đất những nét chữ ngoằn ngoèo. Cô giáo hỏi thăm sức khỏe của Ký rồi cho em mấy viên phấn.
Thế rồi, Ký lại đến lớp. Lần này em được nhận vào học. Cô giáo dọn một chỗ ở góc lớp, trải chiếu cho Ký ngồi tập viết ở đó. Em cặp cây bút vào ngón chân và tập viết vào trang giấy. Cây bút không làm theo ý muốn của Ký. Bàn chân em giẫm lên trang giấy, cựa quậy một lúc là giấy nhàu nát, mực giây bê bết. Mấy ngón chân Ký mỏi nhừ. Cô giáo thay bút chì cho Ký. Ký lại kiên nhẫn viết. Mấy ngón chân quắp lại giữ cho được cây bút đã khó, điều khiển cho nó viết thành chữ còn khó hơn, nhưng Ký vẫn gắng sức đưa bút theo nét chữ. Bỗng cậu nằm ngửa ra, chân giơ lên, mặt nhăn nhó, miệng xuýt xoa đau đớn. Cô giáo và mấy bạn chạy vội tới. Thì ra, bàn chân Ký bị chuột rút, co quắp lại, không duỗi ra được. Các bạn phải xoa bóp mãi mới ổn. Cái giống “chuột rút” làm khổ Ký rất nhiều. Nó đã rút một lần thì sau quen cứ rút mãi. Có lần đau tái người, Ký quảng bút vào góc lớp định thôi học. Nhưng cô giáo Cương an ủi, khuyến khích em hãy kiên nhẫn tập dần từng tí một. Các bạn cũng mỗi người nói một câu. giúp một việc. Lời khuyến khích dịu dàng của cô giáo, những cử chỉ thân thương của bè bạn tiếp sức cho Ký. Ký lại quắp bút vào ngón chân hì hục tập viết.
Ký kiên nhẫn, bền bỉ. Ngày nắng cũng như ngày mưa, người mệt mỏi, ngón chân đau nhức, có lúc chân bị chuột rút liên hồi... nhưng Ký không nản lòng. Buổi học nào cũng vậy, trong góc lớp, trên mảnh chiếu nhỏ không bao giờ vắng mặt Nguyễn Ngọc Ký
Nhờ luyện tập kiên trì, Ký đã thành công. Hết lớp Một, Ký đã đuổi kịp các bạn. Chữ Ký viết ngày một đều hơn, đẹp hơn. Có lần Ký được 8 điểm, 9 điểm rồi 10 điểm về môn Tập viết. Bao năm khổ công, thế rồi Ký thi đại học, trở thành sinh viên Trường Đại học Tổng hợp.
Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng về ý chí vượt khó. Ngày Bác Hồ còn sống, đã hai lần gởi tặng huy hiệu của Người cho cậu học trò dũng cảm giàu nghị lực ấy.
Bài làm
Hai Bà Trưng yêu nước sâu sắc. Hai Bà đã đững lênđể chống lại giặc ngoại xâm - nhà Hán để mở ra cuộc đấu tranh chống bắc thuộc. Hai Bà có lòng căm thù giặc ngoại xâm, muốn đưng lên để xóa bỏ chính sách cai trị tàn bảo của nhà Hán. Mặt khác, Trưng trắc còn muốn trả thù cho chồng là Thi Sách bị Tô định hãm hại rồi giết.Dù cuộc chống giặc ngoại xâm lần thứ 2 thua cuộc nhưng Hai Bà Trưng vẫn rất dũng cảm, ý chí quyết tâm giành độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc ta.
Câu 1:
-Lễ độ là gì? : Lễ độ là cách cư xử đúng mực trong khi giao tiếp với người khác,
thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mình đối với người khác.
*Trái với lễ độ là: vô lễ, hỗn láo, thô lỗ,...
-Ý nghĩa: - Giúp cho quan hệ giữa con người và con người tốt đẹp hơn
- Góp phần làm cho xã hội thêm văn minh, tiến bộ.
câu 1:
- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác
- Ý nghĩa của lễ độ: biểu hiện của 1 con người có văn hóa, có đạo đức, giúp cho quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh
câu 2:
- siêng năng kiên trì là đức tính của con người thể hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn.
- ý nghĩa: giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.
câu 3:
- biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình càm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người đã có công với dân tộc, đất nước.
- Ý nghĩa: tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.
câu 4:
- sống chan hòa với mọi người là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích.
- ý nghĩa: sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
chị / anh tham khảo 2 bài này nhé :
bài 1 :
Virus Corona đang được thế giới quan tâm rất nhiều. Bởi, nó mang lại hậu quả vô cùng lớn. Vì thế mà việc phòng bênh và ngăn chặn loại dịch này lan rộng là vô cùng quan trọng.
Những tấm gương tốt chính là ''những thiên thần áo trắng''. “Chúng tôi ra đường vì các bạn, mong các bạn ở nhà vì chúng tôi”. Ở đây muốn nói về những người vẫn phải việc, cống hiến lao động cho đất nước trong mùa dịch như là: các ý bác sĩ, người phục vụ trong khu cách ly, ... Và họ muốn những người dân cũng đồng lòng với họ để có thể hạn chế việc lây lan dịch bệnh, Muốn mọi người cùng hợp tác, hạn chế ra ngoài, nắm bắt thông tin nhanh để việc phòng chống dễ dàng và mạnh mẽ hơn. ''Bỏ trốn khỏi khu cách ly không phải là một giải pháp tốt mà còn có thể gây hại cho chính bản thân, gia đình và xã hội''. Nếu chúng ta ở khu cách ly thì còn có thể được phục vụ, chăm sóc và chữa trị tốt hơn.
Trong cuộc chiến chống dich bệnh rất nguy hiểm hiện nay thì mọi người đã rất lao tâm khổ sức. Tuy ai ai cũng lo sợ, hoảng hốt nhưng không hề tỏ vẻ bỏ cuộc cũng như chán nản. Thứ dịch bênh khủng khiếp này đã giết chết bao nhiêu mạng người và đang làm lây nhiễm càng ngày càng nhiều hơn. Các người dân cũng và đang cố gắng phòng chống, sử dụng nhiều biện pháp như là: rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, đeo khẩu trạng khi ra ngoài, giữ cho cơ thể ấm áp, hạn chế đến chỗ đông người, ăn uống đầy đủ chất, ... và một số biện pháp thông dụng khác.
Các vị tổng thống và chính phủ của các nước đang cố gắng tìm mọi cách để bảo vệ dân của mình.Cùng nhau đưa những kiều bào để trở về quê hương trong tình hình nguy cấp hiện nay. Để trấn an đồng thời giúp cho việc chữa trị của dân mình được tận tình và chân thành nhất. Từ những việc đưa dân từ những vùng nhiễm dịch khác về nước đã thể hiện tình đoàn kết, tình đồng bào của người Việt Nam ta. Càng ngày đất nước càng giàu mạnh và sẽ phát triển hơn nữa nhờ sự bảo vệ và chân thành của thứ tình cảm vô giá này.
Từ những dân trích: ''Người VN ở nước ngoài thực sự cần thiết phải về nước, thì dù có nhiều khó khăn nhưng Đảng, Nhà nước và nhân dân trong nước luôn nỗ lực hết sức, thực hiện các yêu cầu, thực hiện các biện pháp cần thiết, để lo cho bà con một cách tốt nhất có thể. Đấy là nghĩa đồng bào - Phó thủ tướng Vũ Đức Đam'' và ''Lại một lần nữa, nhận mệnh lệnh từ thủ tướng, mệnh lênh từ trái tim, tình đồng bào ... Hãng hàng không Quốc gia VN- Vietnam Airlines bay thẳng vào tâm dịch, bay thẳng vào các châu Âu đón đồng bào trong tâm dịch về nước'' càng làm VN thể hiện tình đoàn kết. Việt Nam sẽ nổi tiếng với một sự đề cao về tinh yêu thương đồng loại. Nhân dân từ khắp các nước, từ người trong nước đến nước ngoài chắc chắn ai cũng sẽ thán phục đất nước chúng ta. Vì nước đã để lại một ấn tượng tốt đến mọi người toàn thế giới.
Đồng thời, mỗi người phải có ý thức tự phòng chống cho bản thân cũng như giữ sức khỏe cho cả một cộng đồng. Đừng hành động khi chỉ suy nghĩ cho bản thân.
bài 2 :
Tinh thần nhân văn, chí tình chí nghĩa, luôn đùm bọc, che chở nhau lúc khó khăn, hoạn nạn đã trở thành một trong những phẩm chất cao đẹp của người Việt. Trong chiến tranh, đã có biết bao những con người quyết dứt áo ra đi, bỏ lại bức tâm thư không một ngày trở lại để phụng sự nhiệm vụ cao cả, đưa đất nước thoát khỏi ách kìm kẹp, nô lệ của đế quốc, thực dân ; biết bao tấm gương người lính đã đổ máu, để lại một phần thân thể nơi chiến trường, quyết hi sinh thân mình vì đồng đội, vì nhân dân ; và cũng có biết bao bà mẹ Việt Nam anh hùng, những người hàng ngày khắc khoải chờ đợi tin con nơi bến quê nghèo, mong con thắng trận trở về để nấu cho con một bữa cơm, ru con như những ngày xưa bé nhưng chẳng còn được nữa. Những việc làm hết sức cao cả ấy đã trở thành biểu tượng cho tinh thần Việt Nam, cho ý chí Việt Nam, là dáng đứng đầy kiêu hãnh, tự hào của dân tộc trong những thử thách khốc liệt của lịch sử. Còn trong thời bình, đất nước không còn tiếng súng nhưng chúng ta vẫn phải đối đầu với những nhiệm vụ đầy thách thức, đòi hỏi ở mỗi người lòng quyết tâm và trách nhiệm đối với Tổ quốc. Vì vậy, trong thời dịch COVID–19, ý thức trách nhiệm của cộng đồng lại càng phải được nâng cao. Ở đó, có những con người đặc biệt, từ những nhà lãnh đạo cấp cao đến từng nhân viên y tế, từ những chiến sĩ bộ đội đến các y, bác sĩ,… tất cả đều có công lao to lớn trong công cuộc đẩy lùi dịch bệnh, mang lại ánh sáng của niềm tin đến với nhân dân. Họ xứng đáng được tôn vinh là những anh hùng trong thời bình, là những chiến sĩ trên mặt trận phòng, chống dịch đang đương đầu với mối nguy đe dọa đến sự tồn vong của nhân loại.
em mới lớp 5 nên có j sai sót mong dc bỏ qua
Tấm gương sống chan hòa với mọi người đó chính là Bác Hồ vì: