K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

a) Ta có: \(2x^2+2x+3=\left(\sqrt{2}x\right)^2+2.\sqrt{2}x.\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{2}+\frac{5}{2}\)

\(=\left(\sqrt{2}x+\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2+\frac{5}{2}\ge\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow S\le\frac{3}{\frac{5}{2}}=\frac{6}{5}\)

Vậy \(S_{max}=\frac{6}{5}\Leftrightarrow\sqrt{2}x+\frac{1}{\sqrt{2}}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

b) Ta có: \(3x^2+4x+15=\left(\sqrt{3}x\right)^2+2.\sqrt{3}x.\frac{2}{\sqrt{3}}+\frac{4}{3}+\frac{41}{3}\)

\(=\left(\sqrt{3}x+\frac{2}{\sqrt{3}}\right)^2+\frac{41}{3}\ge\frac{41}{3}\)

\(\Rightarrow T\le\frac{5}{\frac{41}{3}}=\frac{15}{41}\)

Vậy \(T_{max}=\frac{15}{41}\Leftrightarrow\sqrt{3}x+\frac{2}{\sqrt{3}}=0\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}\)

24 tháng 11 2019

c) Ta có: \(-x^2+2x-2=-\left(x^2-2x+1\right)-1\)

\(=-\left(x-1\right)^2-1\le-1\)

\(\Rightarrow V\ge\frac{1}{-1}=-1\)

Vậy \(V_{min}=-1\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

d) Ta có: \(-4x^2+8x-5=-\left(4x^2-8x+5\right)\)

\(=-\left(4x^2-8x+4\right)-1\)

\(=-\left(2x-2\right)^2-1\le-1\)

\(\Rightarrow X\ge\frac{2}{-1}=-2\)

Vậy \(X_{min}=-2\Leftrightarrow2x-2=0\Leftrightarrow x=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2024

1.

a. $A=\frac{x^3-x+2}{x-2}=\frac{x^2(x-2)+2x(x-2)+4(x-2)+10}{x-2}$

$=x^2+2x+4+\frac{10}{x-2}$

Với $x$ nguyên, để $A$ nguyên thì $\frac{10}{x-2}$ là số nguyên. 

Khi $x$ nguyên, điều này xảy ra khi $10\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 5; \pm 10\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 4; 0; 7; -3; 12; -8\right\}$

b.

\(B=\frac{2x^2+5x+8}{2x+1}=\frac{x(2x+1)+3x+8}{2x+1}=x+\frac{3x+8}{2x+1}\)

Với $x$ nguyên, để $B$ nguyên thì $3x+8\vdots 2x+1$

$\Rightarrow 2(3x+8)\vdots 2x+1$
$\Rightarrow 3(2x+1)+13\vdots 2x+1$

$\Rightarrow 13\vdots 2x+1$
$\Rightarrow 2x+1\in \left\{\pm 1; \pm 13\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{0; -1; 6; -7\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2024

Bài 2:

$P=\frac{8x^3-12x^2+6x-1}{4x^2-4x+1}=\frac{(2x-1)^3}{(2x-1)^2}=2x-1$
Với $x$ nguyên thì $2x-1$ cũng là số nguyên.

$\Rightarrow P$ nguyên với mọi $x$ nguyên.

11 tháng 12 2018

a) Để \(\frac{2x+3}{4x-5}=0\)

=> 2x + 3 = 0

x = -3/2

b) Để \(\frac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{x^2-4x+3}=\frac{\left(x-1\right).\left(x+2\right)}{\left(x-3\right).\left(x-1\right)}=\frac{x+2}{x-3}=0\)

=> x + 2 = 0=> x = -2

c) để \(\frac{x^2-1}{x^2-2x+1}=\frac{\left(x-1\right).\left(x+2\right)}{\left(x-1\right)^2}=\frac{x+2}{x-1}=0\)

=> x + 2 = 0 => x = -2 

d) để \(\frac{x^2-4}{x^2+3x-10}=\frac{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}{\left(x-2\right).\left(x+5\right)}=\frac{x+2}{x+5}=0\)

=> ...

e) để \(\frac{x^3-16x}{x^3-3x^2-4x}=\frac{x.\left(x-4\right).\left(x+4\right)}{x.\left(x-4\right).\left(x+1\right)}=\frac{x+4}{x+1}=0\)

=> ....

14 tháng 3 2020

a) \(\frac{1-x}{x+1}+3=\frac{2x+3}{x+1}\)

<=> 1 - x + 3(x + 1) = 2x + 3

<=> 1 - x + 3x + 3 = 2x + 3

<=> 1 - x + 3x + 3 - 2x = 3

<=> 4 = 3 (vô lý)

=> pt vô nghiệm

b) ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne2\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

<=> (x - 2)(2 - x) - 5(x + 1)(2 - x) = 15(x - 2)

<=> 2x - x2 - 4 + 2x - 5x - 5x2 + 10 = 15x - 30

<=> -x + 4x2 - 14 = 15x - 30

<=> x - 4x2 + 14 = 15x - 30 

<=> x - 4x2 + 14 + 15x - 30 = 0

<=> 16x - 4x2 - 16 = 0

<=> 4(4x - x2 - 4) = 0

<=> -x2 + 4x - 4 = 0

<=> x2 - 4x + 4 = 0

<=> (x - 2)2 = 0

<=> x - 2 = 0

<=> x = 2 (ktm)

=> pt vô nghiệm 

c) xem bài 4 ở đây: Câu hỏi của gjfkm

d) ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne2;x\ne3\)

\(\frac{x+4}{x^2-3x+2}+\frac{x+1}{x^2-4x+3}=\frac{2x+5}{x^2-4x+3}\)

<=> \(\frac{x+4}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\frac{2x+5}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)

<=> (x + 4)(x - 3) + (x + 1)(x - 2) = (2x + 5)(x - 2)

<=> x2 - 3x + 4x - 12 + x2 - 2x + x - 2 = 2x2 - 4x + 5x - 10

<=> 2x2 - 14 = 2x2 + x - 10

<=> 2x2 - 14 - 2x2 = x - 10

<=> -14 = x - 10

<=> -14 + 10 = x

<=> -4 = x

<=> x = -4

mệt rời o 

thông cảm 

hihi

Bài 7 

\(a,A=x^2-2x+5\)

\(=\left(x^2-2x+1\right)+4\)

\(=\left(x-1\right)^2+4\ge4\forall x\)

GTNN \(A=4\) khi \(\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow x=1\)

\(b,B=x^2-x+1\)

\(=\left(x^2-2\cdot\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\forall x\)

\(c,C=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+6\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+6\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

\(=\left(x^2+5x-6\right)\left(x^2+5x+6\right)\)

Đặt \(x^2+5x=t\)

\(\Rightarrow C=\left(t-6\right)\left(t+6\right)\)

\(=t^2-36\)

\(\left(x^2+5x\right)^2-36\ge36\forall x\)

\(d,D=x^2+5y^2-2xy+4y-3\)

\(=\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(4y^2+4y+1\right)-4\)

\(=\left(x-y\right)^2+\left(2y+1\right)^2-4\ge-4\)

23 tháng 11 2018

a) \(A=2x^2+2x+3\)

\(A=2\left(x^2+x+\frac{3}{2}\right)\)

\(A=2\left[x^2+2\cdot x\cdot\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\right]\)

\(A=2\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\right]\)

\(A=2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{2}\ge\frac{5}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

b) Biến đổi mẫu thức :

\(3x^2+4x+15\)

\(=3\left(x^2+\frac{4}{3}x+5\right)\)

\(=3\left[x^2+2\cdot x\cdot\frac{2}{3}+\left(\frac{2}{3}\right)^2+\frac{41}{9}\right]\)

\(=3\left[\left(x+\frac{2}{3}\right)^2+\frac{41}{9}\right]\)

\(=3\left(x+\frac{2}{3}\right)^2+\frac{41}{3}\)

\(B=\frac{5}{3\left(x+\frac{2}{3}\right)^2+\frac{41}{3}}\ge\frac{5}{\frac{41}{3}}=\frac{15}{41}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x+\frac{2}{3}=0\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}\)

c) \(C=-x^2+2x-2\)

\(C=-\left(x^2-2x+2\right)\)

\(C=-\left(x^2-2\cdot x\cdot1+1^2+1\right)\)

\(C=-\left[\left(x-1\right)^2+1\right]\)

\(C=-1-\left(x-1\right)^2\le-1\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

d) Biến đổi mẫu thức tương tự câu b)

11 tháng 2 2020

\(P=\frac{xy}{\left|xy\right|}+\frac{x-y}{\left|x-y\right|}\cdot\left(\frac{x}{\left|x\right|}-\frac{y}{\left|y\right|}\right)\)

TH1: \(x,y>0\)

+) Xét \(x>y\)\(P=\frac{xy}{xy}+\frac{x-y}{x-y}\cdot\left(\frac{x}{x}-\frac{y}{y}\right)=1+1\cdot\left(1-1\right)=1\)

+) Xét \(x< y\)\(P=\frac{xy}{xy}+\frac{x-y}{y-x}\cdot\left(\frac{x}{x}-\frac{y}{y}\right)=1+\left(-1\right)\cdot\left(1-1\right)=1\)

TH2: \(x,y< 0\)

+) Xét \(x>y\)\(P=\frac{xy}{xy}+\frac{x-y}{x-y}\cdot\left(\frac{x}{-x}-\frac{y}{-y}\right)=1+1\cdot\left[-1-\left(-1\right)\right]=1\)

+) Xét \(x< y\)\(P=\frac{xy}{xy}+\frac{x-y}{y-x}\cdot\left(\frac{x}{-x}-\frac{y}{-y}\right)=1\)

TH3: \(x>0;y< 0\)\(P=\frac{xy}{-xy}+\frac{x-y}{x-y}\cdot\left(\frac{x}{x}-\frac{y}{-y}\right)=-1+1\cdot\left(1+1\right)=1\)

TH4: \(x< 0;y>0\)\(P=\frac{xy}{-xy}+\frac{x-y}{y-x}\cdot\left(\frac{x}{-x}-\frac{y}{y}\right)=-1+\left(-1\right)\cdot\left(-1-1\right)=1\)

Nói chung với mọi x, y thì P = 1

23 tháng 11 2018

\(a)\frac{2x-1}{5x-10}\)    \(\text{Đ}K:x\ne2\)

\(\Leftrightarrow2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}(TM)\)

\(b)\frac{x^2-x}{2x}\)    \(\text{Đ}K:x\ne0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x.(x-1)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0(lo\text{ại})\\x=1(TM)\end{cases}}\)

\(c)\frac{2x+3}{4x-5}\)      \(\text{Đ}K:x\ne\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}(TM)\)

\(d)\frac{(x-1).(x+2)}{(x-3).(x-1)}\)    \(\text{Đ}K:\hept{\begin{cases}x\ne3\\x\ne1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow(x-1).(x+2)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1(l\text{oại})\\x=-2(TM)\end{cases}}\)

gửi cho 4 câu trc

23 tháng 11 2018

dài vl

29 tháng 11 2019

Làm ngắn gọn thôi nhé :v

\(A=\frac{2x}{x^2-3x}+\frac{2x}{x^2-4x+3}+\frac{x}{x-1}\)

\(A=\frac{x^5-3x^4-3x^3+11x^2-6x}{x^5-8x^2+22x^2-24x+9}\)

\(A=\frac{x^4-3x^3-3x^2+11x-6}{x^4-8x^3+22x^2-24x+9}\)

\(A=\frac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x-3\right)}\)

\(A=\frac{x+2}{x-3}\)

\(B=\frac{x}{x+2}+\frac{2}{x-2}-\frac{4x}{4-x^2}\)

\(B=\frac{-x^4-4x^3+16x+16}{-x^4+8x^2-16}\)

\(B=\frac{\left(-x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(-x-2\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(B=\frac{x+2}{x-2}\)

\(C=\frac{1+x}{3-x}-\frac{1-2x}{3+x}-\frac{x\left(1-x\right)}{9-x^2}\)

\(C=\frac{1+x}{3-x}-\left(\frac{1-2x}{3+x}\right)-\frac{x\left(1-x\right)}{9-x^2}\)

\(C=\frac{10x}{-x^2+9}\)

\(D=\frac{5}{2x^2+6x}-\frac{4-3x^2}{x^2-9}-3\)

\(D=\frac{5}{2x^2+6x}-\left(\frac{4-3x^2}{x^2-9}\right)-3\)

\(D=\frac{51x^2+138x-45}{2x^4+6x^2-18x^2-54x}\)

\(D=\frac{3\left(17x-5\right)\left(x+3\right)}{2x\left(x+3\right)\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(D=\frac{51x-15}{2x^3-18x}\)

\(E=\frac{3x+2}{x^2-2x+1}-\frac{6}{x^2-1}-\frac{3x-2}{x^2+2x+1}\)

\(E=\frac{3x+2}{x^2-2x+1}-\frac{6}{x^2-1}-\left(\frac{3x-2}{x^2+2x+1}\right)\)

\(E=\frac{10x^4-10}{x^6-3x^4+3x^2-1}\)

\(E=\frac{10\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x-1\right)\left(x-1\right)}\)

\(E=\frac{10x^2+10}{x^4-2x+1}\)

30 tháng 10 2020

a) Đk: x > 0 và x khác +-1

Ta có: A = \(\left(\frac{x+1}{x}-\frac{1}{1-x}-\frac{x^2-2}{x^2-x}\right):\frac{x^2+x}{x^2-2x+1}\)

A = \(\left[\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x-x^2+2}{x\left(x-1\right)}\right]:\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)

A = \(\frac{x^2-1+x-x^2+2}{x\left(x-1\right)}\cdot\frac{\left(x-1\right)^2}{x\left(x+1\right)}\)

A = \(\frac{x+1}{x}\cdot\frac{x-1}{x\left(x+1\right)}=\frac{x-1}{x^2}\)

b) Ta có: A = \(\frac{x-1}{x^2}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x^2}=-\left(\frac{1}{x^2}-\frac{1}{x}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}=-\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra <=> 1/x - 1/2 = 0 <=> x = 2 (tm)

Vậy MaxA = 1/4 <=> x = 2