Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong những từ sau:
niềm vui,: danh từ
yêu thương,: động từ
tình yêu, : danh từ
vui: tính từ
Bài 2: Đặt câu:
a) có từ "của" là danh từ:...Nhà ông Châu thật nhiều của cải............................................................
b) có từ "của" là quan hệ từ:........Cây xoài của nhà bà Lan thật nhiều quả..................................................
c) có từ "hay" là tính từ:...Bạn Chi hát rất hay ..............................................................
d) có từ "hay" là quan hệ từ:.......Bạn muốn học hay chơi...............................................
Bài 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ sau:
Cảnh rừng/ Việt Bắc/ thật là/hay
DT DT TT
Vượn/ hót /chim/ kêu'/ suốt cả ngày."
DT ĐT DT ĐT
Bài 4: Tìm và viết lại các tính từ trong câu sau:
a) Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.
b) Vục mẻ miệng gầu.
học tốt
Sửa đề :
EM THƯƠNG LÀN GIÓ MỒ CÔI
KHÔNG TÌM THẤY BẠN VÀO NGỒI TRONG CÂY
EM THƯƠNG SỢI NẮNG ĐÔNG GẦY
RUN RUN NGÃ GIỮA VƯỜN CÂY CẢI NGỒNG.
LÀM :
-Hình ảnh làn gió mồ côi: là những con người không có cha mẹ, mồ côi , sống đơn độc từ nhỏ ..
-Sợi nắng đông gầy: là những người không được hưởng sự bảo vệ, che chở của cha mẹ và sự quan tâm của người xung quanh.
-Qua đó, em cảm thấy thật bất hạnh thay cho những mảnh đời không có cha mẹ hoặc mất cha mẹ. Bởi vì, khi đó họ sẽ không được hưởng sự yêu thương, che chở từ những người thân cận nhất của mình. Đó là sự thiệt thòi lớn nhất trong cuộc đời mỗi con người.Họ sinh ra vốn đâu có xấu xa nhưng họ bị cuộc sống dồn đẩy , chèn ép hoặc có những khuyếm khuyết về thân thể nhưng tâm hồn họ đâu có xấu , thậm chí họ còn có lòng thương người hơn chúng ta . Vậy tại sao lại không giúp đỡ họ mà lại kì thị,xa lánh họ .
[ bài làm có khản năng ko đc tốt có j sửa đổi giúp mk >< ]
*Ryeo*
a) Từ Xuân1 và từ Xuân2 là 2 từ đồng âm
b) Từ Xuân1 là Danh Từ
Từ Xuân2 là Tính Từ
c) Vì khi trồng cây đất nước ta sẽ phủ đầy một màu xanh bạt ngàn của cây cối khiến cho đát nước ngày càng đẹp và đất nước ta giống như trẻ lại.
Hai câu đầu gợi lên nhiều cách hiểu về quê hương:
- Quê hương hiểu theo nghĩa hẹp là quê cha đất tổ, gắn với gia đình, dòng họ, mồ mả, bàn thờ tổ tiên.
- Quê hương hiểu theo nghĩa rộng là đất nước.
- Nói “Quê hương mỗi người chỉ một” là nhấn mạnh sự duy nhất cũng như vai trò quan trọng của quê hương trong tình cảm của mỗi con người.
- “Như là chỉ một mẹ thôi”: khẳng định sự duy nhất nêu trên như một quy luật của tự nhiên về nguồn gốc con người. Đã là quy luật tự nhiên thì điều đó (mỗi người chỉ một quê hương) là không bao giờ thay đổi.
- Mặt khác còn là nói lên tình đất nước như tình mẫu tử, một tình cảm sâu nặng nhất của con người, của cả muôn loài.
- Tình yêu mẹ, yêu làng, yêu đất nước là thống nhất: Càng yêu gia đình thì càng yêu làng và càng yêu làng thì càng yêu đất nước. Trung thành với đất nước là “đại hiếu” (theo lời Phi Khanh nói với Nguyễn Trãi).
- Trong mối quan hệ đó, đôi khi trong một hoàn cảnh cụ thể vẫn nảy sinh mâu thuẫn, buộc người ta phải lựa chọn, lúc đó phải để tình đất nước lên trên (Nguyễn Trãi nén nỗi đau từ biệt cha quay về tìm đường cứu nước, các thanh niên từ biệt mẹ già, làng xóm, lên đường nhập ngũ ra tiền tuyến;...).
2. Hai câu sau tác giả muốn nói rõ vai trò quê hương đôi vỏi sự trưởng thành của mỗi con người:
a) Cần hiểu “nhớ quê” cho đầy đủ ỷ nghĩa:
- “Nhớ”: một biểu hiện của tình cảm lưu giữ rõ nét đến từng chi tiết con người, cảnh vật quê hương và lúc nào cũng nghĩ đến và tha thiết muốn gặp lại.
- Nhớ quê là không chỉ nói nhớ một vùng đất, một lãnh thổ mà nhớ nhiều về cội nguồn, lịch sử, văn hóa, thuần phong mĩ tục, về con người đang đổ mồ hôi sôi nước mắt cho quê hương, đất nước,...
- Không chỉ ôm nỗi nhớ suông, nhớ quê là phải làm gì cho quê hương, có hoài bão xây dựng quê hương.
b) “Quê hương nếu ai không nhớ, sẽ không lớn nổi thành người”:
- Với cách hiểu như trên thì thấy tình quê hương đất nước có ý nghĩa to lớn trong nhân cách một con người.
- Đối với tuổi trẻ, hai câu thơ cảnh tỉnh những kẻ không nhớ quê hương, cội nguồn và nhấn mạnh phải chăm lo bồi đắp tình cảm quê hương như đã nêu. Không nên chỉ chăm lo bồi dưỡng trí tuệ, sức khỏe, vật chất,...
(Có thể nêu dẫn chứng về số phận của những kẻ phản bội quê hương, đất nước).
- Quê hương gần gũi, thương yêu như mẹ.
- Mỗi người chỉ có một nơi chôn rau cắt rốn nên phải biết ghi nhớ, trân trọng.
- Nếu không có tình yêu quê hương, đất nước sẽ không thể lớn lên thành người toàn vẹn.
Đọc bài ca dao sau rồi tìm theo yêu cầu:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng,bông trắng,lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Các danh từ:.....đầm, sen , lá , bông , nhị , bùn...............................
Các động từ:.....chen..........................................................................
Các tính từ:.......đẹp , xanh , trắng , vàng , gần , hôi tanh...............
Chúc bạn học tốt!!!
DT: sen,đầm,lá,bông,nhị,bùn,mùi
ĐT: chen
TT: đẹp,xanh,trắng,vàng,hôi,tanh
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ
Nên để mở bài gián tiếp. Nên để một câu mở đoạn ở thân bài, ví dụ như hoàn cảnh ra đời của nó, ai mua cho. Tóm lại là nên tả thêm cảm xúc ở thân bài!
- Quê hương gắn liền với những điều bình dị, gần gũi nhất.
- Ở quê hương ấy ta được yêu thương như tình yêu của mẹ dành cho con.
- Mỗi người chỉ có một quê hương nên phải luôn nhớ về. Nếu không dành tình yêu nhớ mảnh đất mình sinh ra và lớn lên sẽ không thể hoàn thiện tâm hồn.
Kham khảo 1: Khổ thơ trên trong bài “Quê hương” của nhà thơ Đỗ Trung Quân đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật thật đẹp đẽ và sâu sắc. Tác giả đã nói rằng quê hương gắn liền với những điều bình dị, gần gũi nhất. Trong câu đầu tiên, quê hương chỉ một, chỉ có một nơi mà chúng ta được sinh ra, được sinh sống, được vui chơi. "Như là chỉ một mẹ thôi", câu thứ hai nói rằng: ở quê hương ấy ta được yêu thương như tình yêu của mẹ dành cho mình. Qua đó, đoạn thơ trên muốn nói với người đọc rằng quê hương rất quý giá, nếu không dành tình yêu nhớ mảnh đất mình sinh ra và lớn lên sẽ không thể hoàn thiện tâm hồn
Kham khảo 2: Ở đoạn thơ trên,tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh.Tác giảđã sử dụng biện pháp này rất đẹp đẽ và sâu sắc .Ở dòng đầu tiên,tác giảđã nói về sự quý giá của quê hương,nơi mà mỗi người chỉ có một. Tiếp đến, tác giả đã so sánh sự quý giá của quê hương như một người mẹ. Nhà thơ Đỗ Trung Quân đã lấy sự dịu dàng, ấm áp của những người mẹ Việt Nam để ghép vào quê hương – nơi luôn dang tay chào đón ta trở về. Nhờ đó, ta có thể cảm nhận được tình yêu, giá trị, tầm vóc của quê hương đối với tất cả mọi người trong chúng ta.
#Khamkhao
Danh từ:cây cau vườn,sân nhà,tán cau,chiếc ô,mặt trời,mặt trăng,người.
Động từ:xoè,đến,nghỉ nhờ,làm thơ.
Tính từ:trước,xoè.
_Học tốt_