K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2015

ối giời ơi làm nhiều thế này mà chỉ đc 1 tick "đúng" ư

14 tháng 2 2019

trả lời:

=111

=101

=1001

14 tháng 2 2019

thôi mn ko cần trả lời đâu mk biết làm rùi nha mk chỉ khảo thui nhưng mà thui!

29 tháng 8 2020

Ta có : a.bcd.abc = abcabc

=> a.bcd.abc = abc.1001

=> a.bcd = 1001 ( Vì \(abc\ne0\))

Vì a ; bcd đều là số tự nhiên mà a là số có 1 chữ số (\(a\ne0\))

Phân tích ra các thừa số ta đươc : 1001 = 7 . 13 .11

Dễ dàng nhận thấy a = 7 

và bcd = 13.11

<=> bcd = 143

Vậy a = 7 ; b = 1 ; c = 4 ; d = 3 

23 tháng 9 2018

\(ab+bc+ca=abc\)

\(\Rightarrow\left(a.10+b\right)+\left(b.10+c\right)+\left(c.10+a\right)\)

\(=a.100+b.10+c\)

\(\Rightarrow11.\left(abc\right)\)  \(=a.100+b.10+c\)

\(\Rightarrow b+10c=89a\)

\(\Rightarrow a=1\)

      \(b=9\)

      \(c=8\)

24 tháng 9 2018

Đáp án:

ab+bc+ca=abc

ab=a.10+b

bc=b.10+c

ca=c.10+a

=>a.10+b+b.10+c+c.10+a=abc

hay:a.11+b.11+c.11=abc

a.11+b.11+c.11=a.100+b.10+c

trừ hai vế cho a.11;b.10 và c ta có:

b+c.10=a.89 cb=a.89

ta thấy:cb là số có hai chữ số. nên:a.89 là số có hai chữ số.

=>a=1 cb=89

hay:b=9;c=8

vậy:abc=198

21 tháng 10 2019

ai nhanh mk k

a) ab - ba = ( 10a + b ) - ( 10b + a ) = 10a + b - 10b - a = ( 10a - a ) + ( b - 10b ) = 9a - 9b = 9( a - b ) chia hết cho 9

=> ab - ba chia hết cho 9

b) abcabc = abc . 1001 = abc . ( 7 . 13 . 11 ) chia hết cho 11

=> abcabc chia hết cho 11

c) aaa = a . 111 = a . ( 3 . 37 ) chia hết cho 37

=> aaa chia hết cho 37

10 tháng 2 2016

6.

Ta có:

IxI+IyI+IzI=(x+y+z)-3=>x+y+z>IxI+IyI+IzI             (1)

Nhận xét IxI>=x;IyI>=y;IzI>=z=>IxI+IyI+IzI>=x+y+z.=>bất đẳng thức (1) không xảy ra.

Vậy khoog tồn tại.

5.

3n+1 chia hết cho 2n+3=>2(3n+1) chia hết cho 2n+3

Ta có 2(3n+1)=6n+2=(6n+9)-7=3(2n+3)-7 chia hết cho 2n+3=>7 chia hết cho 2n+3

=>2n+3 thuộc Ư(7).Chú ý rằng sau khi tìm được x phải thử lại với 3n+1 chia hết cho 2n+3.

 

10 tháng 2 2016

khó quá ghê

11 tháng 2 2020

Ta có :
\(\overline{abbc}=\overline{ab}\times\overline{ac}\times7\)( 1 ) 

\(\Leftrightarrow100\times\overline{ab}+\overline{bc}=7\times\overline{ab}\times\overline{ac}\)

\(\Leftrightarrow\overline{ab}\left(7\times\overline{ac}-100\right)=\overline{bc}\)

\(\Leftrightarrow7\times\overline{ac}-100=\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}\)

Vì \(0< \frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}< 10\)

\(\Leftrightarrow0< 7\times\overline{ac}-1000< 10\)

\(\Leftrightarrow100< 7\times\overline{ac< 110}\)

\(\Leftrightarrow14< \frac{100}{7}< \overline{ac}< \frac{110}{7}< 16\)

\(\Rightarrow\overline{ac}=15\)

Thay vào \(\left(1\right)\)ta được :
\(\overline{1bb5}=1b\times15\times7\)

\(\Leftrightarrow1005+110b=1050+105b\)

\(\Leftrightarrow5b=45\Leftrightarrow b=9\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=9\\c=5\end{cases}}\)

19 tháng 2 2019

abc > 0 nên trog 3 số phải có ít nhất 1 số dương. 
Vì nếu giả sử cả 3 số đều âm => abc < 0 => trái giả thiết 
Vậy nên phải có ít nhất 1 số dương 

Không mất tính tổng quát, giả sử a > 0 
mà abc > 0 => bc > 0 
Nếu b < 0, c < 0: 
=> b + c < 0 
Từ gt: a + b + c < 0 
=> b + c > - a 
=> (b + c)^2 < -a(b + c) (vì b + c < 0) 
<=> b^2 + 2bc + c^2 < -ab - ac 
<=> ab + bc + ca < -b^2 - bc - c^2 
<=> ab + bc + ca < - (b^2 + bc + c^2) 
ta có: 
b^2 + c^2 >= 0 
mà bc > 0 => b^2 + bc + c^2 > 0 
=> - (b^2 + bc + c^2) < 0 
=> ab + bc + ca < 0 (vô lý) 
trái gt: ab + bc + ca > 0 

Vậy b > 0 và c >0 
=> cả 3 số a, b, c thuộc N*

19 tháng 2 2019

Giả sử : Cả 3 số a,b,c đều âm , suy ra abc < 0 ( trái gt )

=> Có ít nhất một số dương trong 3 số a,b,c

Do a,b,c bình đẳng, không mất tính tổng quát :

Giả sử : \(a>0\), mà \(abc>0,\) suy ra \(bc>0\)

\(TH1:b< 0;c< 0\), suy ra : \(b+c< 0\)

Mà : \(a+b+c>0\left(gt\right)\) \(\Rightarrow b+c>-a\)

Do : \(b+c< 0\), suy ra : \(\left(b+c\right)^2< -a\left(b+c\right)\)

\(\Rightarrow b^2+2bc+c^2< -ab-ac\)

\(\Rightarrow ab+ac+bc< -b^2-2bc-c^2+bc\)

\(\Rightarrow ab+bc+ac< -b^2-bc-c^2=-\left(b^2+bc+c^2\right)\)

Do : \(b^2+c^2\ge0;bc>0\)

\(\Rightarrow b^2+bc+c^2>0\)

\(\Rightarrow-\left(b^2+bc+c^2\right)< 0\)

Mà : \(ab+bc+ac< -\left(b^2+bc+c^2\right)\)

\(\Rightarrow ab+bc+ac< -\left(b^2+bc+c^2\right)< 0\)

\(\Rightarrow ab+bc+ac< 0\)( trái giả thiết : ab + bc + ac > 0 )

Suy ra : b <0, c< 0 ( vô lý )

\(\Rightarrow b,c>0\Rightarrow a,b,c>0\Rightarrow a,b,c\inℕ^∗\left(đpcm\right)\)