Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt :
S = 1 + 2 + 3 + ... + n
S = n + ( n - 1 ) + .... + 2 + 1
=> 2S = n ( n + 1 )
=> S = n ( n + 1 ) : 2
=> aaa = n ( n + 1 ) : 2
=> 2aaa = n ( n + 1 )
- Mặt khác :
aaa = a . 111 = a . 3 . 37
=> n ( n + 1 ) = 6a . 37
Vế trái là tích hai số tự nhiên liên tiếp
=> a . 6 = 36
=> a = 6
Vậy n = 36
a = 666
a) A=550-548+542-540+...+56-54+52-1
52A=552-550+548-546+....+54-52
52A+A=(552-550+.....+54-52)+(550-548+...+52-1)
26A=552+1
A= \(\frac{5^{52}+1}{26}\)
3n+1 chia hết 11-n
<=> 3n+1+(11-n).3 chia hết 11-n (11-n chia hết cho 11-n)
<=>12 chia hết 11-n
=> 11-n thuộc tập hợp Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6 ; 12}
Mà 11-n <12 =)) 11-n thuộc tập hợp {1; 2; 3; 4; 6}
Vậy n thuộc tập hợp {5; 7; 8; 9; 10}
Mình đánh máy nên ko dùng kí hiệu đc, mong bạn thông cảm giúp mình
Để p+3 là số nguyên tố thì p+3 là số lẻ
Mà 3 lẻ => p chẵn
p cũng mà số nguyên tố mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
=> p=2