Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- danh từ : là những từ chỉ sự vật, hiện tương, khái niệm, ...
VD : cây , chó, mèo, thầy giáo, mưa, định luật....
- Động từ : là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của con người, sự vật, hiện tượng
VD : chạy, nhảy, bay, hót,...
- Tính từ : là những từ chỉ màu sắc, tính chất, đặc điểm của con người, sự vật, hiện tương :
VD : lớn, đẹp , xanh lè, nhỏ...
1. Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
2. Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan và láy bộ phận
- những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép
- những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy
- danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
- động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
- tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Bài 1: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong những từ sau:
niềm vui,: danh từ
yêu thương,: động từ
tình yêu, : danh từ
vui: tính từ
Bài 2: Đặt câu:
a) có từ "của" là danh từ:...Nhà ông Châu thật nhiều của cải............................................................
b) có từ "của" là quan hệ từ:........Cây xoài của nhà bà Lan thật nhiều quả..................................................
c) có từ "hay" là tính từ:...Bạn Chi hát rất hay ..............................................................
d) có từ "hay" là quan hệ từ:.......Bạn muốn học hay chơi...............................................
Bài 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ sau:
Cảnh rừng/ Việt Bắc/ thật là/hay
DT DT TT
Vượn/ hót /chim/ kêu'/ suốt cả ngày."
DT ĐT DT ĐT
Bài 4: Tìm và viết lại các tính từ trong câu sau:
a) Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.
b) Vục mẻ miệng gầu.
học tốt
Đọc bài ca dao sau rồi tìm theo yêu cầu:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng,bông trắng,lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Các danh từ:.....đầm, sen , lá , bông , nhị , bùn...............................
Các động từ:.....chen..........................................................................
Các tính từ:.......đẹp , xanh , trắng , vàng , gần , hôi tanh...............
Chúc bạn học tốt!!!
DT: sen,đầm,lá,bông,nhị,bùn,mùi
ĐT: chen
TT: đẹp,xanh,trắng,vàng,hôi,tanh
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ
Nam là một bạn trai, rất thân, học cùng lớp với em. Bạn ấy là người vui vẻ, hòa đồng, tốt bụng. Cậu ấy luôn giúp đỡ những người trong lớp. Ai học kém môn nào là cậu ấy đến kèm cặp giúp đỡ bạn ấy môn đó. Những giờ ra chơi, Nam thường xuyên chơi đùa cùng mọi người. Nam đứng lên tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí ngoài giờ cho mọi người. Mọi người trong lớp ai cũng ngưỡng mộ Nam vừa là người học giỏi, vừa là người hòa đông. Ai cũng đều yêu quý Nam, coi Nam là một mẫu người lý tưởng để phấn đấu.
Ai làm gì : Nam đứng lên tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí ngoài giờ cho mọi người
Ai thế nào : Nam vừa là người học giỏi, vừa là người hòa đông
Ai là gì: Nam là một bạn trai, rất thân, học cùng lớp với em
chúc bạn học tốt
+ Từ đồng âm là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa thì khác nhau hoàn toàn
+ Từ nhiều nghĩa là những từ có cách phát âm giống nhau và có mối liên hệ giữa các nghĩa của chúng. Từ nhiều nghĩa thường có một nghĩa gốc và một hoặc một số nghĩa chuyển
+Từ đồng âm là những từ có cách phát âm giống nhau, nhưng nghĩa thì không có bất kì mối liên hệ nào với nhau cả. Ngoài ra từ đồng âm không sử dụng nghĩa chuyển hay nghĩa gốc để phân biệt hai từ/tiếng như từ nhiều nghĩa.
VD: ĐÂ "bay" : Cái bay - Bay lượn
NN "bay" : Máy bay-Bay lượn ( Đều ám chỉ "bay trên trời" )
còn chứ trong sgk ngữ văn 8 ba còn được gọi là bọ hung(tiếng dân tộc)
1.VIỆC ĐẦU TIÊN LÀM VÀO BUỔI SÁNG LÀ MỞ MẮT
2.CÓ CỔ NHƯNG KHÔNG MIỆNG LÀ CÁI ÁO
3.TÔI LUÔN MANG GIÀY ĐI NGỦ LÀ CON NGỰA
Danh từ(DT): DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị )
Động từ (ĐT): ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Tính từ(TT): TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,…
hok tốt!!
V.D :
– DT chỉ hiện tượng : mưa, nắng , sấm, chớp,…
V.D : – Đi, chạy ,nhảy,… (ĐT chỉ hoạt động )
– Vui, buồn, giận, … (ĐT chỉ trạng thái )
*Có 2 loại TT đáng chú ý là :
– TT chỉ tính chất chung không có mức độ ( xanh, tím, sâu, vắng,… )
– TT chỉ tính chất có xác định mức độ ( mức độ cao nhất ) (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,…)