Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Mặt tích cực:
- Cán cân xuất nhập khẩu có nhiều thay đổi: Sau nhiều năm nhập siêu, vào năm 1992 lần đầu tiên cán cân xuất nhập khẩu của nước ta tiến tới sự cân đối. Từ năm 1993 đến nay, nước ta lại tiếp tục nhập siêu nhưng về bản chất khác xa với nhập siêu của trước thời kỳ Đổi mới.
- Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta ngày càng tăng nhanh.
- Thị trường mua bán ngày càng được mở rộng theo hướng đa dạng hóa - đa phương hóa. Ngoài các thị trường truyền thống (Nga và Đông Âu), nước ta đã tiếp cận được nhiều thị trường mới. Hiện nay Việt Nam có quan hệ buôn bán với phần lớn các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Việt Nam đã trở thành thành viên 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO).
- Trong hoạt động xuất nhập khẩu có những đổi mới về cơ chế quản lý. Đó là việc mở rộng quyền tự chủ cho các ngành, các doanh nghiệp và các địa phương. Xóa bỏ cơ chế tập trung bao cấp và chuyển sang hạch toán kinh doanh tăng cường sự quản lý thống nhất của Nhà nước bằng luật pháp và chính sách.
* Tồn tại:
- Nước ta vẫn nhập siêu.
- Các mặt hàng xuất khẩu của nước ta bao gồm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng nông, lâm, thủy sản. Tuy nhiên tỉ trọng hàng chế biến hay tinh chế tương đối thấp và tăng chậm. Hàng gia công còn lớn hoặc phải nhập nguyên liệu.
a) Tích cực
- Thị trường :
+ Mở rộng theo hướng đa dạng, đa phương hóa
+ Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và hiện có quan hệ buôn bán với phần lớn các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới
- Quy mô : Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu tăng nhanh đáp ứng nhu cầu sản xuất và nâng cao chất lượng đời sống. Kim ngạch xuất, nhập đều tăng phản ánh sự phát triển của đất nước.
- Cơ cấu mặt hàng
+ Các mặt hàng xuất khẩu đa dạng, chất lượng ngày càng cao
+ Các mặt hàng nhập khẩu đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước
b) Tồn tại : Tình trạng nhập siêu kéo dài; kha năng cạnh tranh còn hạn chế
1. Thoát khủng hoảng kinh tế: Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số.
2. Tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Tốc độ tăng GDP từ 0,2% vào giai đoạn 1975 - 1980 đã tăng lên 6,0% vào năm 1988 và 9,5% năm 1995. Mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực cuối năm 1997, tốc độ tăng trưởng GDP vẫn đạt mức 4,8% (năm 1999) và đã tăng lên 8,4% vào năm 2005. Trong 10 nước ASEAN, tính trung bình giai đoạn 1987 - 2004, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta là 6,9%, chỉ đứng sau Xingapo (7,0%).
3. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
4. Hình thành vùng kinh tế trọng điểm: Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét. Một mặt hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn. Mặt khác, những vùng sâu, vùng xa, vùng núi và biên giới, hải đảo cũng được ưu tiên phát triển.
5. Xóa đói, giảm nghèo: Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong xoá đói giảm nghèo, đời sống vật chất và tinh thần của đông đảo nhân dân được cải thiện rõ rệt.
a) Những chuyển biến tích cực của ngành ngoại thương nước ta trong thời kì Đổi mới
* Toàn ngành
- Thị trường buôn bán mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa
- Việt Nam đã gia nhập WTO và có quan hệ buôn bán với phần lớn các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới
- Cán cân xuất nhập khẩu tiến đến cân đối vào năm 1992; sau đó tiếp tục nhập siêu, nhưng bản chất khác xa thời kì trước Đổi mới
* Xuất khẩu :
- Kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng; các mặt hàng xuất khẩu đa dạng (hàng công nghiệp nặng, khoáng sản, công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng nông, lâm, thủy sản)
- Thâm nhập và đứng được ở một số thị trường lớn trên thế giới (Hoa Kì, Nhật Bản và Trung Quốc.)
* Nhập khẩu :
- Kim ngạch nhập khẩu tăng khá nhanh; các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu, tư liệu sản xuất và một phần nhỏ là hàng tiêu dùng
- Thị trường nhập khẩu chủ yếu là khu vực châu Á- Thái Bình Dương và Châu Âu
b) Trong những năm qua, nước ta luôn trong tình trạng nhập siêu vì : Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra ở nước ta đòi hỏi phải nhập khẩu với số lượng lớn nguyên liệu, nhiên liệu, tư liệu sản xuất,...
a) Bối cảnh
- Ngày 30-4-1975, miền Nam được hoàn toàn giải phóng. Đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn các vết thương chiến tranh và xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
- Nước ta đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. Bối cảnh trong nước và quốc tế vào những năm cuối thập kỷ 70, đầu thập niên 80 của thế kỷ XX hết sức phức tạp. Tất cả những điều này đưa nền kinh tế nước ta sau chiến tranh rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. Lạm phát có thời kì luôn ở mức 3 con số.
b) Diễn biến
- Công cuộc đổi mới được manh nha từ năm 1979. Những đổi mới đầu tiên là từ lĩnh vực nông nghiệp với "khoán 100" và "khoán 10", sau đó lan sang cac lĩnh vực nông nghiệp và dịch vụ.
- Đường lối đổi mới được khẳng đinh từ Đại Hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI (1986), đưa nền kinh tế - xã hội nước ta phát triển theo 3 hướng :
+ Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội
+ Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa
+ Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới
_ Khi trời nắng, ko khí khô, nên thân và cánh chuồn chuồn rất nhẹ, có thể bay cao đc.
_ Khi trời sắp đổ mưa, độ ẩm ko khí tăng cao, làm đôi cánh của chuồn chuồn trở nên ẩm và nặng. Vì thế lúc này chuồn chuồn bay cao không đc. Nên phải bay là là dưới thấp.
Quan sát đc đặc điểm này của chuồn chuồn mà dân gian có thể dự đoán đc khi nào trới sắp mưa.
Nói đơn giản thì thế này:
_ Khi trời nắng, ko khí khô, nên thân và cánh chuồn chuồn rất nhẹ, có thể bay cao đc.
_ Khi trời sắp đổ mưa, độ ẩm ko khí tăng cao, làm đôi cánh của chuồn chuồn trở nên ẩm và nặng. Vì thế lúc này chuồn chuồn bay cao không đc. Nên phải bay là là dưới thấp.
Quan sát đc đặc điểm này của chuồn chuồn mà dân gian có thể dự đoán đc khi nào trới sắp mưa.
Gợi ý làm bài
*Toàn ngành:
-Thị trường buôn bán ngày càng mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá. Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và hiện có quan hệ buôn bán với phần lớn các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới.
-Cán cân xuất nhập khẩu tiến đến cân đối vào năm 1992; sau đó tiếp tục nhập siêu, nhưng bản chất khác xa thời kì trước Đổi mới.
*Xuất khẩu:
-Kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng.
-Các mặt hàng xuất khẩu bao gồm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiộp, hàng nông, lâm, thủy sản.
-Thị trường xuất khẩu lớn nhất hiện nay là Hoa Kì, Nhật Bản và Trung Quốc.
*Nhập khẩu:
-Kim ngạch nhập khẩu tăng khá nhanh.
-Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu, tư liệu sản xuất và một phần nhỏ là hàng tiêu dùng.
-Thị trường nhập khẩu chủ yếu là khu vực châu Á – Thái Bình Dương và châu Âu.
Chọn: C.
Nước ta có cán cân xuất nhập khẩu không ổn định, chủ yếu là nhập siêu. Nên C sai.
Chọn: C.
Nước ta có cán cân xuất nhập khẩu không ổn định, thường nhập siêu. Nên C sai.
Gợi ý làm bài
-Tình trạng nhập siêu kéo dài.
-Khả năng cạnh tranh còn hạn chế.