Câu 1. Sự biến đổi nào sau đây là hiện tượng vật lý :
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Sự biến đổi nào sau đây là hiện tượng vật lý :

A. Dầu ăn chiên đi chiên lại nhiều lần có màu vàng đậm, ăn vào có hại cho sức khỏe

B. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước

C. Vàng dát mỏng, kéo thành sợi làm đồ trang sức

D. Nung đá vôi ta thu được vôi sống và khí cacbonic

Câu 2. Biết tỉ khối của khí A so với khí B bằng 1,5. Nhận xét nào sau đây sai ?

A. Khí A nặng hơn khí B 1,5 lần                               B. Khí A nhẹ hơn khí B 1,5 lần                

C. MA = 1,5.MB                                               D. MA : MB = 1,5

Câu 3. Hệ số cân bằng trong phản ứng: Al + O2 ----> Al2O3 là:

A. 4:3:2                    B. 2:1:4                    C. 2:3:4                      D. Tất cả đều sai

Câu 4. Nhóm chất nào sau đây gồm toàn hợp chất:  

A. Fe2O3, CuSO4, Cl2 , S, MgCO3                              B. CaO, H2SO4, HCl, Ca, Hg

C. HNO3, H2S, Fe3O4, NaCl, H3PO4                           D. O2, HF, SO2, Na, MgO

Câu 5. Cho phản ứng: Magie phản ứng với oxi tạo ra magie oxit (MgO).

Phương trình hóa học của phản ứng là:

A. 2Mg   +    O2       à    2MgO                                            C. Mg    +    O2      à     MgO2

B. 2Mg   +   O2        à    MgO                                                D. Mg   +     O      à    MgO     

Câu 6. Khối lượng của 0,1 mol kim loại bạc là:

A.12,8g                          B.13g                   C.15g                   D.10,8g

Câu 7. Sự biến đổi nào sau đây là hiện tượng hóa học :

A. Nước đun sôi để vào ngăn đá tủ lạnh, sau đó thấy nước đông cứng.

B. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

C. Vàng dát mỏng kéo thành sợi làm đồ trang sức.

D. Nghiền bột gạo.

Câu 8. Muốn tính thể tích chất khí ở (đktc), ta dùng công thức nào sau đây?

A. V = 22,4.n                 B. V= 22,4.m                 C. V= 24.n                 D. V= 22,4.M

Câu 9. Có PTHH: 4Na  +  O2   ®    2Na2O . Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử trong phương trình hóa học là:        A. 1:2:1                    B. 4:1:2                    C.4:2:1                      D. 2:1:4

Câu 10. Trong số các công thức hóa học sau: Cl2, Fe, H2SO4, H2, AlCl3, H2O, C, O2

Số đơn chất là:            A.4                           B.6                              C.3                              D.5

Câu 11. Phương trình hóa học nào sau đây cân bằng  đúng?

A. P   +    O2       à    P2O5                                                   C. 4P    +    5O2      à     2P2O5

B. 2P  +   5O2     à    2P2O5                                                D. 4P  +     5O2      à    P2O5     

Câu 12. Khối lượng của 0,5 mol kim loại Sắt là:

A.26g                          B.32g                          C.28g                          D.30g

Câu 13: Trong số các công thức hóa học sau: Cl2, Fe, H2SO4, H2, AlCl3, H2O, C, O2

Số đơn chất là:      A.3                           B.4                           C.5                            D.6

Câu 14: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào là hiện tượng vật lý:

A. Dầu ăn chiên đi chiên lại nhiều lần có màu vàng đậm, ăn vào có hại cho sức khỏe .

B. Đốt khí metan ta thu được khí cacbonnic và hơi nước .

C. Vàng được dát mỏng, kéo sợi để làm trang sức .

D. Nung đá vôi ta thu được vôi sống và khí cacbonnic.

Câu 15: Cho phản ứng : Sắt phản ứng với oxi tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4) .

Phương trình hóa học của phản ứng trên là:

A.2Fe + O2 → 2FeO                                                 B.Fe +O2 → FeO­2

C.4Fe + 3O2 → 2Fe2O3                                             D.3Fe + 2O2 → Fe3O4

Câu 16: Cho 5,6g sắt Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2  và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là:

    A.  7,3g                   B.  14,2g                         C.  9,2g                       D.  8,4g 

Câu 17: Cho phản ứng A + B + C → D. Biểu thức bảo toàn khối lượng nào sau đây đúng?

A.mA + mB = mC + mD                                               B.mA + mB + mC = mD   

C. mA + mB + mD = mC                                                                       D. mA = mB + mC + mD

Câu 18: Magie oxit có CTHH là: MgO. CTHH của magie với nhóm NO3 ( I) là:

 A.MgNO3                                B.Mg(NO3)3                  C.Mg2NO3                D.Mg(NO3)2

Câu 19: 64 gam khí Oxi ở (đktc) có thể tích là:

A.89,5 lít                       B. 22,4 lít                     C. 44,8 lít                          D.11,2 lít

Câu 20: Tỉ khối khí A đối với khí B là 2,125 và tỉ khối của khí B đối với khí oxi là 0,5. Khối lượng mol của A là:

A.33                           B.34                          C.68                                  D.34,5   

Câu 21: Cho phương trình hóa học sau:   4P      +     5O2       à    2 P2O5

Tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong PTHH trên lần lượt là:

A.5:4:2                     B. 4:5:2                     C. 2:4:5                             D. 5:2:4

Câu 22: Kí hiệu hóa học của các nguyên tố: Clo, Magie, Bạc, Brom, Silic lần lượt là:

A.Br; Ag; Si; Cl; Mg                                                  B.Br; Si; Mg; Cl; Ag

C.Cl; Ag; Si; Mg; Br                                                  D.Cl; Mg; Ag; Br; Si

Câu 23: Hóa trị của nguyên tố P trong công thức hóa học P2O5 là:

A.IV                           B.III                                     C.VI                                      D.V

Câu 24: Khối lượng của 0,05 mol  kim loại bạc là:

A.10,8 gam                         B.1,08 gam                        C. 108 gam                D.5,4 gam

Câu 25: Hạt mang điện tích dương là:

A.Nguyên tử                              B.Proton                        C.Electron                         D.Nơtron

Câu 26: Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra là:

(1) Các chất tiếp xúc với nhau             (2) Cần đun nóng

(3) Cần có xúc tác                                   (4) Cần thay đổi trạng thái của chất  

Các dữ kiện đúng là:

A.( 1), (3), (4)                B.(1), (2), (4)                  C. (1), (2), (3)                    D. (2), (3), (4)                      

Câu 27: Khí nào trong các khí sau: CO2, N2, SO2, NH3 nhẹ hơn không khí?

A.NH3, N2                       B.SO2, CO2                         C.O2, N2                            NH3, SO2                                     

Câu 28: Thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe(OH)3 là:

A. %Fe = 52,34 %                 B. %Fe = 50,86 %      C. %Fe = 52,80 %              D.  %Fe = 53,05%

Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng: Fe(OH)y + H2SO4  ---> Fex(SO4)y + H2O. Biết sắt trong các hợp chất trên có hóa trị III thì hệ số của các chất trong phản ứng lần lượt là:

A.1:3:1:6                           B.2:3:1:6                           C.2:6:1:6                     D.1:6:2:6

Câu 30: Chọn phát biểu đúng trong các câu sau:

A.Trong phản ứng hóa học, có sự biến đổi từ nguyên tử này thành nguyên tử khác

B.Trong phản ứng hóa, liên kết giữa các phân tử tham gia phản ứng thay đổi

C.Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác

 

D.Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử bị phá vỡ

2
25 tháng 12 2021

Câu 17: B

Câu 30: C

25 tháng 12 2021

C17 sai nha em, vì nó có biến đổi về chất câu B là HT hóa học

10 tháng 4 2017

a) Trong số các chất khí, khí hiđro nhẹ nhất. Tỉ khối của các khí đối với hiđro:

= = = 14, Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 14 lần;

= = = 16, Vậy O2 nặng hơn khí H2 16 lần;

= = = 35,5, Vậy khí Cl2 nặng hơn khí H2 35,5 lần;

= = = 14, Vậy khí CO nặng hơn khí H2 14 lần;

= = = 32, Vậy khí SO2 nặng hơn khí H2 32 lần;

b) Tỉ khối của các khí đối với không khí:

= = ≈ 0,966, vậy khí N2; nhẹ hơn không khí 0,966 lần;

= = ≈ 1,103, vậy khí O2 nặng hơn không khí 1,103 lần;

= = ≈ 2,448, vậy khí Cl2 nặng hơn không khí 2,448 lần;

= = ≈ 0,966, vậy khí CO nhẹ hơn không khí 0,966 lần;

= = ≈ 2,207, vậy khí SO2 nặng hơn không khí 2,207 lần.

Bài 1 trang 69 sgk hóa học 8 - loigiaihay.com

8 tháng 4 2017

- Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.

- Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 là chất khử vì chiếm oxi của chất khác; CuO là oxi hóa vì nhường oxi cho chất khác.


8 tháng 4 2017

Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.

Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2tính khửchiếm oxi của chất khác, CuO có tính oxi hoánhường oxi cho chất khác.

10 tháng 4 2017

a, nCaCO3=10/100=0,1 mol

PTHH: CaCO3+2HCl---> CaCl2+CO2+H2O

Theo pthh ta có: nCaCl2=nCaCO3=0,1 mol

=> mCaCl2=0,1.111=11,1 (g)

b, nCaCO3=5/100=0,05 mol

Theo pthh ta có : nCO2=nCaCO3=0,05 mol

=> VO2(điều kiện phòng)= 0,05.24= 1,2 l

10 tháng 4 2017

a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng

= = 0,1 mol

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

Theo phương trình hóa học, ta có:

= = 0,1 mol

Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng:

= 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g

b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng:

= = 0,05 mol

Theo phương trình hóa học, ta có:

= = 0,05 mol

Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là:

= 24 . 0,05 = 1,2 lít



10 tháng 4 2017

Ta có:

= = = 0,07; = = = 2,45

= = = 1,52; = = = 0,55

a) Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1) như khí clo (nặng hơn 2,45 lần), khí cacbon đioxit (1,52 lần).

b) Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1) như khí hiđro (nhẹ hơn 0,07 lần), khí metan (nhẹ hơn 0,55 lần).

10 tháng 4 2017

a có:

= = = 0,07; = = = 2,45

= = = 1,52; = = = 0,55

a) Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1) như khí clo (nặng hơn 2,45 lần), khí cacbon đioxit (1,52 lần).

b) Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1) như khí hiđro (nhẹ hơn 0,07 lần), khí metan (nhẹ hơn 0,55 lần).

26 tháng 1 2022

Bài 1:

\(n_{C_4H_{10}}=\frac{m}{M}=\frac{11,6}{58}=0,2mol\)

PTHH: \(2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow^{t^o}8CO_2\uparrow+10H_2O\)

               0,2                    1,3            0,8        1       mol

\(\rightarrow n_{O_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{13.0,2}{2}=1,3mol\)

\(V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=1,3.22,4=29,12l\)

\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{8.0,2}{2}=0,8mol\)

\(m_{CO_2}=n.M=0,8.44=35,2g\)

\(\rightarrow n_{H_2O}=n_{C_4H_{10}}=\frac{10.0,2}{2}=1mol\)

\(m_{H_2O}=n.M=1.18=18g\)

10 tháng 4 2017

Ta có: = 17 => MA = 17 . 2 = 34

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A

=> mH = = 2 (g) => mS = = 32 (g)

hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:

nH = = 2 mol nS = = 1 mol

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S

10 tháng 4 2017

Ta có: = 17 => MA = 17 . 2 = 34

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A

=> mH = = 2 (g) => mS = = 32 (g)

hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:

nH = = 2 mol nS = = 1 mol

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S



2 tháng 5 2017

nA = \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5 mol

d \(\dfrac{A}{kk}\) = \(\dfrac{MA}{29}\) = 0,552 \(\Rightarrow\) MA = 29 . 0,552 = 16 (g/mol)

- nC = \(\dfrac{75.16}{100.12}\) = 1 mol

- nH = \(\dfrac{25.16}{100.1}\) = 4 mol

A là CH4

PT : CH4 + O2 -> CO2 + 2H2O

nO2 = 2nCH4 = 2.0,5 = 1 mol

VO2 = 1. 22,4 = 22,4 l

10 tháng 4 2017

Khối lượng mol khí A tham gia phản ứng là:

dA/kk = 0,552 => MA = 29 . 0,552 = 16 g

mC = = 12; mH = = 4

Đặt công thức hóa học của khí A là CxHy, ta có:

12 . x = 12 => x = 1

1 . y = 4 => y = 4

Công thức hóa học của khí A là CH4

Phương trình phản ứng

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

Theo phương trình phản ứng, thể tích oxi bằng hai lần thể tích khí CH4 nên thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A là:

= 2 . = 11,2 . 2 = 22,4 lít

Bài 1: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau. a. Tính tỷ lệ \(\dfrac{a}{b}\) b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng. Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nêu hiện...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.

a. Tính tỷ lệ \(\dfrac{a}{b}\)

b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.

Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.

Bài 3: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?

____________Please help me. Thank you.__________

2
4 tháng 6 2017

1.

- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol

nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol

- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)

0,2 0,2

- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:

11,2 - (0,2.2) = 10,8g

- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 phản ứng:

2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2­\(\uparrow\)

\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol

- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)

- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8

- Giải được m = (g)

2.

PTPƯ: CuO + H­2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O

Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)

16,8 > 16 => CuO dư.

Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).

Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư

= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)

64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.

nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít

3.

2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2

\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)

2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2

\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)

\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)

\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)

4 tháng 6 2017

Ở link này bạn:https://hoc24.vn/hoi-dap/question/278468.html