Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
anh ra đề j khó kinh ! bóc não ra mới làm đc T.T có khi phải đi thẩm mỹ mổ não anh ra mới thấy anh có khối u thông minh mất ! :DDD
C / Không nối bằng hai cách trên
Mình thấy là câu ghép trên nối bằng dáu câu [ dấu hai chấm ]
Mỹ Linh là người bạn thân nhất của em trong lớp. Năm nay bạn tròn 10 tuổi. Bạn thật xinh xắn và dễ thương. Dáng người bạn mảnh khảnh, làn da trắng hồng, mái tóc dài mềm mại và đôi mắt bạn tròn đen láy. Chúng em là hai người bạn gắn bó thân thiết và thường giúp đỡ nhau trong học tập.
- Có 1 câu ghép với 4 vế câu trong đoạn văn trên: Dáng người bạn mảnh khảnh,/ làn da trắng hồng,/ mái tóc dài mềm mại /và đôi mắt bạn tròn đen láy.
- Cách kết nối các vế câu: vế 1, vế 2 và vế 3 nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy. Vế 3 nối với vế 4 bằng quan hệ từ và.
Các vế câu ghép là 1 ; 2 ; 3 ; 4
Cách nối là 1. Nối bằng chữ 'còn'
2. Nối bằng chữ 'nhưng'
3. Nối bằng chữ 'và'
4. Nối bằng chữ 'và'
Bà kể chuyện Tấm Cám còn em chăm chú lắng nghe.
Cách nối vế câu: Dùng đại từ
Vế câu: được in đậm
Đêm đã rất khuya nhưng bạn Nam vẫn ngồi học.
Cách nối vế câu: Dùng đại từ
Vế câu: được in đậm
Gió mùa đông bắc tràn về và trời rét.
Cách nối vế câu: Dùng đại từ
Vế câu: được in đậm
Tiếng còi của trọng tài vang lên và trận đấu bắt đầu.
Cách nối vế câu: Dùng đại từ
Vế câu: được in đậm
CÓ 3 VẾ CÂU TRONG CÂU GHÉP TRÊN
VẾ 1 LÀ DỪA MỌC VEN SÔNG
VẾ 2 LÀ DỪA MEN BỜ RUỘNG
VẾ 3 LÀ DỪA LEO SƯỜN NÚI
Vế 1 : Dừa mọc ven sông
Vế 2 : Dừa men bờ sông
Vế 3 : Dừa leo sườn núi
trả lời :
trước buổi chào cờ ngày hôm nay , học sinh toàn trường đã tập trung đông đủ
hok tốt!!!
Trước khi làm lễ tổng kết, học sinh toàn trường đã tập trung đông đủ.
CHÚC BẠN HC TỐT NHÉ @.@
Ngày đêm bn An chăm chỉ học hành, bn An có nhiều tiến bộ trong học tập.
Gạch chân dưới các vế câu trong từng câu ghép và gạch một gạch chéo(/) ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
-Mùa nắng, đất / nẻ chân chim, nền nhà / cũng rạn nứt(theo Mai Văn Tạo)
-Ta / vốn nòi rồng ở miền nước thẳm,nàng là / dòng tiên ở chốn non cao (theo Sự tích trăm trứng)
-răng bà / yếu rồi, bà / chả nhai được đâu (theo Vũ Tú Nam)
Mùa nắng,đất / nẻ chân chim, nền nhà / cũng rạn nứt
-Ta / vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng / là dòng tiên ở chốn non cao
-răng bà /yếu rồi ,bà /chả nhai được đâu
Bốn cách nối câu ghép cơ bản trong Tiếng Việt
1 – Nối trực tiếp:Sử dụng dấu câu (dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy)
2 – Nối bằng từ: (vì, bởi vì, nhưng)
3 – Nối bằng cặp quan hệ từ:
Ví dụ: Nếu – thì, hễ – thì, giá mà – thì, …
Ví dụ: Bởi vì… nên,…
Ví dụ: Tuy…nhưng, …
Ví dụ: không những … mà còn, không chỉ… mà còn,…
4 – Nối bằng cặp từ hô ứng: