K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2021

dễ quá aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

11 tháng 6 2021

     Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như trông lạ thường

      Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhường cho con.

                         (Tre Việt Nam-Nguyễn Duy)

  Đoạn thơ trên,tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cây tre?

=> Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa miêu tả cây tre bằng những bộ phận của con người

Trong đoạn thơ trên ,hình ảnh nào em cho là đẹp nhất? 

=> Hình ảnh đẹp nhất trong bài trên là:

         Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như trông lạ thường

Vì sao?

=> Nói lên tinh thần bất khuất của người dân Việt Nam không chịu đầu hàng với quân địch

biện pháp "nhân hóa"

hok tốt

14 tháng 3 2020

a, Từ "thoắt cái" là thành phần trạng ngữ của câu.

b, Tác giả sử dụng liên kết bằng phép lặp.

c,

- Thoắt cái, lác đáclá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.

                       V               C        V              TN

- Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận.

                           VN                   CN                                 TN

B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 6. Các từ gạch dưới trong câu thuộc từ loại gì?        Con sơn ca vút lên lảnh lót như có một sợi tơ nối giữa bầu trời và mặt đất. + sơn ca : ………………………………………….                      + lảnh lót : ……………………………………………… + nối : ………………………………………………..                      +...
Đọc tiếp

B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

 6. Các từ gạch dưới trong câu thuộc từ loại gì?

        Con sơn ca vút lên lảnh lót như có một sợi tơ nối giữa bầu trời và mặt đất.

 + sơn ca : ………………………………………….                      + lảnh lót : ………………………………………………

 + nối : ………………………………………………..                      + bầu trời : ………………………………………………

 

7.  Hai câu văn sau: ''Đó là con chim tu hú. Nó kêu cho nắng về, cho rặng vải ven sông chín đỏ, cho cái chua bay đi, niềm ngọt ở lại'' được liên kết với nhau bằng biện pháp nào?

 + Giải thích vì sao?

 8. Tìm 2 từ đồng nghĩa với lảnh lót

9. Tìm và viết lại một câu văn có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa trong bài văn trên 

10. Đặt hai câu có hai từ sáo là từ đồng

11. Tìm 4 từ trái nghĩa với từ êm ả

 

3
8 tháng 5 2018

B. LTVC

Giải câu 6:

sơn ca; bầu trời : danh từ

nối : động từ

lảnh lót: tính từ

Giải câu 7: 

Hai câu văn trên được liên kết bằng phép thay thế từ.

Vì câu 2 thay từ "con chim tu hú" ở câu 1 thành từ "nó".

Giải câu 8: 

2 từ đồng nghĩa với lảnh lót là : lánh lót, lanh lảnh.

Giải câu 9: 

bài văn nào mk ko bik, nói rõ hơn chút nhé.

Giải câu 10: 

đề hơi sai, nhưng mk sẽ giải theo cách "từ sáo và từ đồng"

- Con chim sáo buồn thiu trong chiếc lồng đồng cậu chủ cho nó, vì nó không thể tự do bay lượn giữa trời nữa.

- Cậu bé Lượm nhảy chân sáo, miệng hát vang qua cánh đồng lúa chín vàng ươm.

Giải câu 11: 

- Ồn ã, dồn dập, mạnh mẽ, dữ tợn

Khi nào bn sửa lại đề xong mk sẽ giải đúng hơn

8 tháng 5 2018

tại nếu mình cóp qua thì bài nó sai hết , không hiểu được mà mình quên ghi. Đó là bài tiếng đồng quê

11 tháng 7 2020

Biện pháp tu từ :

+) So sánh : Bà với quả ngọt đã chín rồi

=> TD : gợi  tuổi tác của bà : tuổi bà đã cao , bà đã sống lâu , có nhiều kinh nghiệm trong cuộc đời.Đồng thời , gợi sự suy nghĩ, liên tưởng đẹp và giàu ý nghĩa về “bà”: có tấm lòng thơm thảo, đáng quý; có ích lợi cho cuộc đời của mỗi chúng ta ( chăm sóc , nâng niu , yêu thương ta hết mực) , đáng nâng niu và trân trọng.

11 tháng 7 2020

- so sánh : người bà như "quả ngọt" càng thêm tuổi tác càng nhiều kinh nghiệm,vốn sống => thể hiện sự quý trọng đối với người bà

21 tháng 3 2020

 Đoạn văn 1:Trong câu trên được sử dụng biện pháp nhân hóa 

Đoạn văn 2:Mặt trời và đôi bàn tay

21 tháng 3 2020

biện pháp so sánh

không có sự vật được nhân hóa

16 tháng 4 2020

Tác giả đã sd bpnt nhân hóa ở khổ thơ trên :

-Những hình ảnh nhân hoá: Cửa sông dù giáp mặt cùng biển rộng nhưng chẳng dứt được cội nguồn; lá xanh trôi xuống đến cửa sông bỗng nhớ một vùng núi non.

Tác giả muốn nhắn nhủ với ta: Qua những hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm (tấm lòng) luôn gắn bó, thuỷ chung, không quên cội nguồn (nơi đã sinh ra) của mỗi con người.

Bài làm ( đoạn văn )

Mỗi con người đều có một quê hương - nơi cha mẹ sinh ra ta và nuôi ta khôn lớn lên người.Ai ai cũng đều có một cách khác nhau để thể hiện tình cảm của mình với nơi chôn rau cắt rốn ấy .Nhà thơ Quang Huy cũng vậy; ông đã viết nên 1 bài thơ ''Qua sông'' để chứng tỏ điều đó .Bằng phép nhân hóa cùng với sự tài tình của tác giả Quang Huy ; tác giả đã khắc họa nên một tình cảm cao quý . Thật vậy , tình cảm cao đẹp đó chính là tình gắn bó ; thủy chung ; luôn nhớ về quê hương ; cội nguồn.Tác giả viết ra bài thơ trên nhằm ngợi ca tình cảm yêu quê hương , đất nước của mỗi con người . Dù đi đâu xa cũng chẳng bao giờ quên được quê hương , cội nguồn của mình . Tóm lại ; tác giả muốn nhắn nhủ đến chúng ta rằng : chúng ta không được quên đi quê hương -nơi chôn rau cắt rốn của mình  và dù có đi đâu xa , hãy luôn hướng về quê hương yêu dấu của chính mình .

27 tháng 1 2020

1, mưa: chủ ngữ, rào rào trên sân gạch: vị ngữ;mưa là chủ ngữ, đồm độp trên phên nứa là vị ngữ

2,đêm đã rất khuya nhưng: trạng ngữ, anh thành: chủ ngữ, vẫn ngồi bên máy tivi:vị ngữ

3, gió mùa đông bắc là chủ ngữ, tràn về và trời rét là vị ngữ

4,mấy con chim.. nào đó là chủ ngữ còn lại là vị ngữ

1, Mưa là CN, rào rào trên sân gạch là VN; mưa là CN, đồm độp trên phên nứa là VN

2, Đêm là CN, đã rất khuya là VN; anh Thành là CN, vẫn ngồi bên máy ti vi là VN

3, Gió mùa đông bắc là CN, tràn về là VN; trời là CN, rét là VN

4, Mấy con chim chào mào từ gốc cây nào đó là CN, bay ra hót râm ran là VN

Nếu thấy câu trả lời của mik đúng thì k nha. Thanks!!!