K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{\sqrt{3}-1}+\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}-2\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{5}+\sqrt{5}-2-2\sqrt{5}\)

=-2

23 tháng 8 2021

hôm qua mình làm B rồi nhé 

\(P=\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\)ĐK : x > 0 

\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{3}{\sqrt{x}+1}-\frac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)Với x >= 0 ; \(x\ne1\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{x-1}=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{x-1}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

23 tháng 8 2021

CẢM MƠN ANH TÚ NHIỀU Ạ

NV
27 tháng 7 2021

Gọi O là tâm đường tròn \(\Rightarrow\) O là trung điểm BC

\(\stackrel\frown{BE}=\stackrel\frown{ED}=\stackrel\frown{DC}\Rightarrow\widehat{BOE}=\widehat{EOD}=\widehat{DOC}=\dfrac{180^0}{3}=60^0\)

Mà \(OD=OE=R\Rightarrow\Delta ODE\) đều

\(\Rightarrow ED=R\)

\(BN=NM=MC=\dfrac{2R}{3}\Rightarrow\dfrac{NM}{ED}=\dfrac{2}{3}\)

\(\stackrel\frown{BE}=\stackrel\frown{DC}\Rightarrow ED||BC\) 

Áp dụng định lý talet:

\(\dfrac{AN}{AE}=\dfrac{MN}{ED}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{EN}{AN}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{ON}{BN}=\dfrac{OB-BN}{BN}=\dfrac{R-\dfrac{2R}{3}}{\dfrac{2R}{3}}=\dfrac{1}{2}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{EN}{AN}=\dfrac{ON}{BN}=\dfrac{1}{2}\) và \(\widehat{ENO}=\widehat{ANB}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ENO\sim ANB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{NBA}=\widehat{NOE}=60^0\)

Hoàn toàn tương tự, ta có \(\Delta MDO\sim\Delta MAC\Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MOD}=60^0\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) đều

NV
27 tháng 7 2021

undefined

31 tháng 8 2021

hình 1 : cho tam giác ABC vuông tại A, hạ đường cao AH, H thuộc BC 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường AH

* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=y=\frac{AB^2}{BC}=\frac{225}{17}\)cm 

=> \(CH=x=BC-y=17-\frac{225}{17}=\frac{64}{17}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=c=CH.BC=\frac{64}{17}.17=64\Rightarrow AC=8\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=h=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{15.8}{17}=\frac{120}{17}\)cm 

tương tự hình 2 ; 3 

1 tháng 9 2021

làm ko làm nốt luôn đi

dùng đã bt rồi nhưng cần kết quả để so sánh sai ở đâu

3 tháng 9 2021

Bài 2a 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : \(AH^2=BH.CH\Rightarrow CH=\frac{AH^2}{BH}=\frac{256}{25}\)cm 

-> BC = HB + CH = \(25+\frac{256}{25}=\frac{881}{25}\)cm 

Áp dụng định lí Pytago của tam giác ABH vuông tại H 

\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{881}\)cm 

Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A 

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=18,9...\)cm 

3 tháng 9 2021

Bài 2c 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : 

\(AH^2=HB.HC=3.4=12\Rightarrow AH=2\sqrt{3}\)cm 

Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H

\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{21}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow\frac{1}{12}=\frac{1}{21}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow AC=2\sqrt{7}\)cm 

22 tháng 8 2021

a, Thay x =  vào A ta được : \(A=\frac{3}{3-2}=3\)

b, Với \(x\ge0;x\ne4\)

\(B=\frac{3}{\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-10}{x-4}\)

\(=\frac{3\sqrt{x}-6+x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}+10}{x-4}=\frac{4\sqrt{x}+4+x}{x-4}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\)(đpcm)

22 tháng 8 2021

em cảm ơn anh cs thể kết bạn vs anh đc ko

 j

8 tháng 6 2017

a) xét (o) ta có : BDC = 90 (góc nội tiếp chắng nữa (o))

\(\Rightarrow\) BD \(\perp\) AC

BEC = 90 (góc nội tiếp chắng nữa (o))

\(\Rightarrow\) CE \(\perp\) AB

xét \(\Delta\) ABC ta có : BD \(\perp\) AC (chứng minh trên)

CE \(\perp\) AB (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\) H là trực tâm \(\Rightarrow\) AF \(\perp\) BC (đpcm)

\(\Rightarrow\) AFC = 90

ta có : EBD = ECD (2 góc nội tiếp cùng chắng cung ED của (o))

xét tứ giác ABDF ta có : ADB = 90 (kề bù góc BDC)

AFB = 90 (kề bù góc AFC)

mà 2 góc này cùng nhìn xuống BA \(\Rightarrow\) tứ giác ABDF nội tiếp

\(\Rightarrow\) ABD = AFD (2 góc nội tiếp cùng chắng cung AD của tứ giác ABDF)

\(\Leftrightarrow\) EBD = AFD

mà EBD = ECD

\(\Rightarrow\) AFD = ECD

\(\Leftrightarrow\) AFD = ACE (ĐPCM)

8 tháng 6 2017

b) trên mạng có (thầy nguyễn cao cường)

7 tháng 9 2015

\(\frac{a\left(a-1\right)}{a-1}-\frac{a\left(-6a+5\right)}{a-1}=\frac{a^2-a+6a^2-5a}{a-1}\)

=\(\frac{7a^2-6a}{a-1}\)

7 tháng 9 2015

quy đòng, xong phá ngoặc là xong, nhớ tìm ĐKXĐ nữa

25 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Trong hệ thống các bánh xe răng cưa thì hai bánh xe răng cưa tiếp xúc ngoài bao giờ cũng chuyển động ngược chiều nhau, hai bánh răng cưa tiếp xúc trong bao giờ cũng chuyển động cùng chiều nhau. Vì vậy hệ thống bánh răng ở hình a), hình b) chuyển động được. Hệ thống bánh răng ở hình c) không chuyển động được.

25 tháng 4 2017

Trong hệ thống các bánh xe răng cưa thì hai bánh xe răng cưa tiếp xúc ngoài bao giờ cũng chuyển động ngược chiều nhau, hai bánh răng cưa tiếp xúc trong bao giờ cũng chuyển động cùng chiều nhau. Vì vậy hệ thống bánh răng ở hình a), hình b) chuyển động được. Hệ thống bánh răng ở hình c) không chuyển động được.

23 tháng 9 2021

đi ngủ đê ae