K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2019

a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta tìm được hóa trị của R là III.

b) Theo đề bài ta có :

MR2O3 = 4MCa <=> 2M+ 48 = 4.40 <=> 2MR = 160 - 48 = 112 <=> MR = 56. => R là sắt (Fe).

26 tháng 7 2020

a) Gọi hóa trị của R là u, ta có hóa trị của Oxi là II.

Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có: 

2.u = 3.II => u = III

=> Hóa trị của R là III

b) Vì R2O3 nặng hơn Ca 4 lần nên:

\(M_{R_2O_3}=4.M_{Ca}=4.40=160\) 

=> 2R + 3.16 = 160

=> 2R = 112

=> R = 56

=> R là sắt (Fe)

27 tháng 10 2019

1p=1n xấp xỉ=1 đvC

C nặng 12 đvC

C nặng 1,9926 nhân 10^-23

 tầm 1/3600 khoi luong ca nguyen tu

12 tháng 10 2018

Bạn đọc sgk thì biết

12 tháng 10 2018

1)Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon ( cho biết sự nặng nhẹ tương đối giữa các phân tử). Phân tử khối bằng tổng nguyên tử khốicủa các nguyên tử tạo thành phân tử.

2) 

Công thức hóa học giúp chúng ta biết:

  • Nguyên tố tạo ra chất
  • Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử của chất
  • Và giúp ta tính được phân tử khối của chất đó.

Lớp e ngoài cùng là :

                   2 + 1 = 3 (e)

Vậy số e tất cả các lớp là :

                   2 + 3 + 8 = 13 (e) = P

Vậy phần nhân gồm P + N = 13  + N.

Bài 1

a, x2 + 4x + 3

24 tháng 8 2019

a) \(x^2+4x+3\)

\(=x^2+3x+x+3\)

\(=x\left(x+3\right)+\left(x+3\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\)

21 tháng 7 2019

\(\text{a)}x^3-6x^2+12x-8\)

\(=x^3-2x^2-4x^2+8x+4x-8\)

\(=\left(x^3-2x^2\right)-\left(4x^2-8x\right)+\left(4x-8\right)\)

\(=x^2\left(x-2\right)+4x\left(x-2\right)+4\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x^2+4x+4\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x+2\right)^2\)

21 tháng 7 2019

\(\text{b)}8x^2+12x^2y+6xy^2+y^3=\left(2x+y\right)^3\)

Bài 2:

\(\text{a) }x^7+1=\left(x^{\frac{7}{3}}\right)^3+1^3=\left(x^{\frac{7}{3}}+1\right)\left[\left(x^{\frac{7}{3}}\right)^2-x^{\frac{7}{3}}+1\right]=\left(x^{\frac{7}{3}}+1\right)\left(x^{\frac{14}{3}}-x^{\frac{7}{3}}+1\right)\)

\(\text{b) }x^{10}-1=\left(x^5\right)^2-1^2=\left(x^5-1\right)\left(x^5+1\right)\)

Bài 3:

\(\text{a) }69^2-31^2=\left(69-31\right)\left(69+31\right)=38.100=3800\)

\(\text{b) }1023^2-23^2=\left(1023-23\right)\left(1023+23\right)=1000.1046=1046000\)