Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,người ta nhận xét như vậy là đúng.bởi vì ở làng quê miền bắc chúng ta thì việc xảy ra giông bão rất bình thường và gần gũi vs đời sống con người miền bắc.
b,cơn dông còn có ý nghĩa phê phán bọn giặc mĩ và bày tỏ cảm xúc của nhân dân ta trong lúc chiến đấu.hình ảnh quả bòng chết chẳng chịu chìm nó bày tỏ nỗi oán hận của nhân dân ta đối với bọn giặc,cho dù chết đi nhưng họ cx ko bao giờ quên bọn giặc và ko thể nào giải tỏa đc nỗi đau của mình.
c,em cảm thấy bài thơ trên rất hay và có ý nghĩa sâu sắc và đồng thời em cx cảm thấy căm ghét bọn giặc.
ngu tek huyền anh.nhớ,nhớ t.i.c.k. cho bố nha con
Mình cảm nhận được rừng và thiên nhiên đang hoà với nhau.
Câu 1 (4,0 điểm): “Tôi giật sững người. Chẳng hiểu vì sao tôi phải bảm chặt lấy tay mẹ. thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" (Bức tranh của em gái tôi- Tạ Duy Anh).
Hãy giải thích tâm trạng của nhân vật “ tôi" trong đoạn trích trên?(1,5 đ ).Viết một đoạn văn khoảng 6-7 câu trình bày bài học mà con rút ra được từ truyện ngắn trên?(2,5 đ)
Giải
Tâm trạng của nhân vật tôi ở đoạn thơ trên là 1 tâm trạng đan xen nhiều cảm loại cảm xúc thông qua câu "rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" đã nêu rõ được đó là 1 tâm trạng của sự hãnh diện và cả sự xấu hổ sau bao nhiêu việc làm mà mình gây ra cho đứa em của mình.
Bài làm
Bài học đó là tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị. Không nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác mà cần phải biết vượt qua tất cả những mặc cảm, tự ti để vượt qua chính mình.
Để rồi mình phải xấu hổ trước những việc làm mà mình gây ra . Khi hối hận thì đã quá muộn để sửa rồi. Hãy tôn trọng những gì mà mình đang có đừng bao giờ ghen ghét hay đố kị vì nó chỉ làm cho chúng ta phải gánh hậu quả là thêm xấu hổ về bản thân của mình .
Câu 2: (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giác mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
a.Khổ thơ trên trích trong tác phẩm nào ? Của ai?(0,5 đ).
-Khổ thơ trên trích trong tác phẩm "Đêm nay Bác không ngủ".
-Của Minh Huệ. Được sáng tác vào năm 1951.
b.Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? (0,5 đ)
Bài thơ Đêm nay bác không ngủ sáng tác năm 1951, dựa trên sự kiện có thực trong chiến dịch Biên giới 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân.
c.Chi ra những từ láy trong khổ thơ trên? Giải nghĩa những từ đó ? (1,0 đ)
-Từ láy là : mơ màng ,lồng lộng
từ láy (lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên (như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh "Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng".
d. Viết một đoạn văn khoảng 8-9 câu nêu cảm nhận của em về nghệ thuật và nội dung của khổ thơ trên? (4,0 đ)
(bạn tự viết nhé muộn rùi nên mik phải ngủ :)
Chúc bạn học tốt !
Câu 4
Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ thật thiêng liêng, cao cả. Bác lo cho việc nước, việc quân. Bác không ngần ngại hy sinh gian khổ để trực tiếp chỉ huy chiến dịch. Bác đã thức suốt đêm trầm ngâm, đăm chiêu, lặng lẽ… trong lúc mọi người đang say giấc ngủ. Bác thức vì thương chiến sĩ trong khói lửa chiến tranh, thương đoàn dân công đang ở ngoài rừng ướt lạnh. Hình tượng Bác – hình tượng người cha của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam thật giàu lòng nhân ái. Bác xem từng chiến sĩ như những đứa con thân yêu của mình: Bác đốt lửa sưởi ấm cho anh chiến sĩ, Bác rón rén đi dém chăn cho từng người, từng người một. Bác đã đốt ngọn lửa yêu thương từ nơi trái tim mình để truyền hơi ấm cho con cháu. Điệp ngữ “từng người” trong bài thơ biểu hiện sự săn sóc chu đáo của Bác dành cho bao chiến sĩ. Người lính nào cũng được Bác chăm lo, chia phần yêu thương, một tình thương đằm thắm, dịu dàng tựa như lòng mẹ đối với những đứa con thơ
Câu 1
Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc kháng chiến của nhân dân ta. ... Vô cùng xúc động trước tình cảm, hành động của Bác, Minh Huệ đã sáng tác ngay bài thơ Đêm nay Bác không ngủ.
Câu 2
Lẩn thức giấc thứ hai không được kể bởi vì Ịần này đã tiếp liên với lần thứ nhất trong một trạng thái nửa thức, nửa ngủ "Anh đội viên mơ màng - như nằm trong giác mộng". Ta có thể xem như lần thức giấc thứ nhất và lần thức giác thứ hai mơ màng đó chỉ là một.
Câu 3
Đoạn thơ cuối khẳng định một chân lí đơn giản mà lớn lao: Bác không ngủ vì một lí do bình thường, dễ hiểu: Bác là Hồ Chí Minh. Nói đến Bác là nói đến tình thương và trách nhiệm rộng lớn, cao cả. Yêu nước, thương dân là đạo đức thuộc bản chất của Bác Hồ.
Đêm không ngủ được miêu tả trong bài thơ chỉ là một trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác. Không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công là lẽ thường tình, vì Bác là Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ của dân tộc và người cha thân yêu của quân đội ta. Cuộc đời Người đã dành trọn vẹn cho nhân dân, Tổ quốc. Đó chính là lẽ sống nâng niu tất cả chỉ quên mình của Bác mà mọi người dân đều thấu hiểu và kính phục.
Đêm nay Bác không ngủ là một trong những bài thơ thành công về đề tài lãnh tụ. Thông qua sự việc bình thường, với lối diễn dạt giản dị, trong sáng, những chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, tác giả giúp cho người đọc thấy được sự gắn bó chặt chẽ giữa Bác Hồ và đồng bào, chiến sĩ – đồng thời làm sáng tỏ phẩm chất cao đẹp của Người.
Suốt một đời Bác có ngủ yên đâu (Hải Như). Trước lúc ra đi, Bác còn để lại muôn vàn tình thương yêu cho toàn Đảng, toàn dân. Chúng ta nguyện sống, học tập và làm việc sao cho xứng đáng với Bác kính yêu.
Đề 1: Bài làm
Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ "Sang năm con lên bảy" của nhà thơ Vũ Đình Minh.Thật sự đoạn thơ rất hay, rất đẹp và ý nghĩa : về hạnh phúc trong đời thực . Đi qua thời thơ ấu, chúng ta sẽ không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên. Chúng ta sẽ nhìn nhận đời thực hơn. Thế giới của chúng ta sẽ trở thành thế giới hiện thực. Khi lớn lên , từ giã thế giới tuổi thơ ta sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng lên.
Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật.
Con người giành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay của mình.
Từ giã thế giới tuổi thơ, con người sẽ tìm thấy hạnh phúc trong đời thật. Để có được hạnh phúc, con người phải rất vất vả, khó khăn giành lấy hạnh phúc bằng lao động, bằng chính hai bàn tay của mình, không giống như hạnh phúc tìm thấy dễ dàng trong các câu truyện thần thoại, cổ tích nhờ sự giúp đỡ của bụt, của tiên …
Đề 2: Bài làm
Quả thật vậy, câu chuyện trên không chỉ là một bài học thú vị về địa lí mà còn là bài học sâu sắc về cách mà con người cần phải sống với nhau. Trong đời sống, con người luôn luôn cần phải có sự sẻ chia, yêu thương lẫn nhau. Phải chăng đó là cách sống, cách hành xử quan trọng nhất mà mỗi người cần có? Trong cuộc sống, chia sẻ không đơn thuần chỉ là cho và nhận. Trong gia đó là sự quan tâm, lo lắng, săn sóc, lắng nghe của cha mẹ với con cái, của vợ với chồng, của người lớn với trẻ nhỏ, của anh chị với các em; với hàng xóm giềng đó là sự cảm thông, san sẻ mỗi khi "tối lửa tắt đèn", là sự giúp đỡ mỗi khi gặp hoạn nạn. Còn trong xã hội, sự chia sẻ mang tính chất rộng lớn lao hơn, đó là sự sẻ chia bát cơm manh áo với đông bào gặp nạn, là sự nương tựa, che chở, đồng cảm với những số phận kém may mắn... Sự sẻ chia không phân biệt chủng tộc, giai cấp, lãnh thổ, tổ quốc ta. Từ em nhỏ đến cụ già đều cần sẵn sàng chia sẻ yêu thương. Bạn có thể dễ dàng bắt gặp trên phố những em nhỏ tươi cười chia sẻ với nhau từng mẩu bánh, viên kẹo hay một thanh niên nhường chỗ cho cụ già trên xe buýt hoặc hình ảnh những ông, bà lão cùng khoác tay nhau qua đường... Những người sẻ chia và nhận chia sẻ đều hạnh phúc. Sự chia sẻ không chỉ là việc cho đi hay nhận lại những của cải vật chất còn là sự trao gửi những giá trị tinh thần, những niềm tin yêu. Đôi khi sẻ chia là sự im lặng, lắng nghe. Mà cũng có khi, nó chỉ là ánh nhìn động viên hay nụ cười hé nở trên môi. Sự sẻ chia đôi khi thật nhỏ bé nhưng nó lại có sức mạnh rất lớn. Một nụ cười cũng đủ làm người khác ấm lòng, một ánh mắt cũng giúp người ta có thêm nghị lực, sự lắng nghe cũng giúp người khác nhẹ đi nỗi lòng. Sự sẻ chia thực sự làm cho con người thấy nhẹ nhõm, thoải mái. Sự sẻ chia là sợi dây vô hình, có sức mạnh kì diệu. Nó gắn kết người với người. Nó làm cho mọi người gần nhau hơn, hiểu nhau hơn, cảm thông và yêu thương nhau hơn. Con người sống với nhau rất cần sự yêu thương, san sẻ yêu thương, san sẻ chính là hạt giống của tâm hồn mỗi người. Những người san sẻ, yêu thương sẽ luôn cảm thấy tâm hồn mình giàu có như nước ở lòng biển Ga-li-lê.
Tuy nhiên, trong cuộc sống xung quanh ta đâu đó còn những người chỉ biết khư khư giữ lấy những gì mình có, chỉ biết đến mình, thờ ơ, bàng quang trước nỗi đau của người khác... Vì thế sự sống trong họ sẽ dần héo khô, chết dần chết mòn như nước trong biển Chết vậy. Đó là những lối sống đáng bị lên án và phên phán.
Nói tóm lại: "Trí tuệ giàu lên vì những gì nó nhận được, trái tim giàu lên vì những gì nó cho đi". Con người sống với nhau cần có sự chia sẻ “Một ánh lửa chia sẻ là một ánh lửa lan toả. Đôi môi hé mở thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng ban trao, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng". Đó là bài học mà chúng ta nhận được từ thiên nhiên. Thiên nhiên đã gieo vào hôm nay những mầm ươm tươi tốt đã tặng ta những món quà nhiệm màu của sự sống. Chúng ta hãy tìm hiểu, cảm nhận và chia sẻ những món quà thú vị từ cuộc sống.
cau 1:
từng người từng người một
sợ cháu mình giật thột
bác nhón chân nhẹ nhàng
a) Lời nhận xét trong bài thơ ''Cơn giông'', điều đó rất đúng. Vì đề bài của bài thơ là ''Cơn giông'' đó là hiện tượng thiên nhiên miền Bắc Việt Nam về mùa hè. Các sự vật trong bài hiện lên gần gũi với nông thôn miền Bắc Việt Nam: ''làng'', ''bờ ao'', ''góc cây bàng'', ''quả bòng'', ''ao con''. Vì thế ''Cơn giông'' được miêu tả gọn và đúng với thực tế: ''nó bất ngờ ập đến'', ''cuộn lên ngay giữa làng''. Gió xoáy mỗi hướng. Giông gió mạnh làm cho: ''bờ ao lỡ'', ''góc cây bàng cũng nghiêng''... Giông gió mạnh làm cho nước ở ao con vốn tỉnh lặng phải nổi sóng bạc đầu.
b) Nếu biết rằng, năm 1972 là năm bọn giặc Mĩ ném bom, bắn phá miền Bắc ác liệt, thì bài thơ còn có ý nghĩa sâu sắc. Diễn tả hai điều:
- Sự ác liệt của chiến tranh do kẻ thù tàn ác đem đến làng quê đang sống thanh bình.
- Tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trong những năm tháng đánh giặc. Chính nghệ thuật nhân hóa: ''quả bòng'', ''ao con'' đã làm rõ điều này.
c) Sống và học tập trong khung cảnh hòa bình. Đọc bài thơ ''Cơn giông'' em có suy nghĩ và cảm xúc: Người xưa đã đỗ bao công sức, xương máu của mình dẹp tan quân xâm lược này để chúng ta có thể học tập, vui chơi trong khung cảnh hòa bình. Đọc bài thơ ''Cơn giông'', em tự nhủ phải cố gắng học tập để sau này trở thành những người có ích cho xã hội, không phụ lòng cha mẹ, thầy cô, những người đã ngã xuống vì Tổ Quốc kính yêu.
#Puka