Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo nha !
Dàn ý :
1. Mở bài:
* Giới thiệu chung:
- Em bé đó tên là gì? Mấy tuổi? Trai hay gái?
- Quan hệ với em như thế nào?
2. Thân bài:
* Tả em bé:
+ Hình dáng:
- Tầm vóc, thân hình: (cao, thấp? mập mạp hay thanh mảnh...?)
- Màu da: trắng trẻo hay ngăm ngăm?
- Mái tóc: dài, ngắn?
- Gương mặt: tròn hay trái xoan? Có nét gì đáng chú ý?
+ Tính nết:
- Có ngoan ngoãn, biết nghe lời hay không?
- Hiền hoà hay nghịch ngợm, hiếu động?
- Có thông minh, khéo léo hay không?
- Có tài gì? (Hát, múa, kể chuyện, làm trò, bắt chước người khác... )
3. Kết bài:
* Cảm nghĩ của em:
- Yêu mến bé...
- Thích chơi với bé…
Bài viết
Tuổi thơ là tuổi thần tiên
Từ ngày có bé Ngọc, cả nhà em vui hẳn lên. Bé Ngọc là con chị hai em. Bé vừa tròn mười hai tháng tuổi, tuổi tập nói, tập đi. Trông bé rất đáng yêu.
Bé có khuôn mặt bầu bĩnh, nước da trắng hồng như trứng gà bóc. Hai má căng mịn, ai thấy cũng muốn hôn. Đôi mắt tròn đen như hai hạt nhãn. Khi bé Ngọc tập bước đi từng bước nghiêng ngả, thấy cả nhà em reo lên thì thích lắm, miệng cười toe toét để lộ mấy cái răng sữa vừa nhú. Nghe tiếng cười và lời động viên của mẹ “giỏi, giỏi,...”, bé bước nhanh hơn làm cho thân hình lắc lư như con lật đật.
Bé Ngọc thường mặc chiếc áo đầm màu hồng, mang tất màu hồng. Tóc của bé được cột bằng chiếc nơ màu hồng nên mọi người thường gọi bé là bé “hồng”. Mỗi lần thấy mẹ đi đâu về là bé gọi “mẹ... mẹ...” nghe không rõ. Nhiều lúc bé nói ngọng làm cả nhà ai cũng cười. Bé thích xem phim hoạt hình và ca nhạc. Mỗi lần thấy chương trình ca nhạc của thiếu nhi trên ti vi, bé cùng xòe tay múa theo.
Có người nói: “Tuổi thơ là tuổi thần tiên”. Đúng vậy, từ việc nói, đi, ăn, chơi của bé đều thể hiện nét ngây thơ. Bé Ngọc thích chơi búp bê, có lúc ôm cả búp bê lên giường ngủ. Bé lười ăn và còn bú mẹ, nhưng bé ngủ rất nhanh. Mỗi lần bé ngủ, khuôn mặt hiền như vầng trăng của bé trông thật đáng yêu. Mỗi buổi trưa hay tối, mẹ em nằm ôm vào lòng hát ru bé ngủ, bé ngủ nhanh lắm. Giấc ngủ thật ngon lành.
Bé Ngọc là niềm vui của gia đình em, ai cũng cưng bé. Riêng em, em mong bé chóng lớn để cùng em đi học, cùng em xem phim hoạt hình.
#Học tốt#
Nếu theo Ninh nói thì khi bán 3 ly, chúng ta sẽ được (2/3 . 36000)*3= 72000 (đồng) {chúng ta đã mất 3 ly}
Nếu thoe Khương nói thì khi khách hàng mua 2 tặng 1, chúng ta sẽ được 36000.2=72000( đồng) [chúng ta cũng mất 3 ly]
tuy nhiên phải có lợi cho khách thì nên nghe theo Ninh, bởi cũng có khách hàng chỉ mua 1 cốc, như vậy họ chỉ cần trả 24k. còn nếu khách mua 1 mà lại nghe Khương thì họ vẫn phải trả 36k. Vậy nên Huỳnh nên chọn Ninh nha! vì Ninh đẹp trai, học giỏi, dễ thương mà ^_^
Em thích nhất trận đánh của Ngô Quyền.
Năm 938, sau khi Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ; Ngô Quyền được tin về việc phản nghịch của Công Tiễn và thấy việc Công Tiễn quy phục Nam Hán là nguy hại cho cuộc tự chủ mà họ Khúc và Dương Đình Nghệ cố gắng xây nền móng bèn phát binh từ Ái châu ra đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn sai sứ sang đút lót để cầu cứu với nhà Nam Hán. Sách An Nam chí lược viết rằng: Công Tiễn bị Ngô Quyền vây, sức yếu bị thua mới cầu cứu nhà Nam Hán[7]. Vua Nam Hán là Lưu Cung nhân Giao Chỉ có loạn muốn chiếm lấy. Lưu Cung phong con mình là Vạn Vương Lưu Hoằng Tháo làm Giao Vương, đem quân cứu Kiều Công Tiễn. Nhưng khi quân Nam Hán chưa sang, mùa thu năm 938, Ngô Quyền đã giết được Kiều Công Tiễn.[8][9]
Lưu Cung tự làm tướng, đóng ở Hải Môn để làm thanh viện. Lưu Cung hỏi kế ở Sùng văn sứ là Tiêu Ích, Tiêu Ích nói:"Nay mưa dầm đã mấy tuần, đường biển thì xa xôi nguy hiểm, Ngô Quyền lại là người kiệt hiệt, không thể khinh suất được. Đại quân phải nên thận trọng chắc chắn, dùng nhiều người hướng đạo rồi sau mới nên tiến. Vua Nam Hán không nghe, sai Hoằng Tháo đem chiến thuyền theo sông Bạch Đằng mà vào, muốn đánh Ngô Quyền; nhưng quân chưa đến, Ngô Quyền đã giết Kiều Công Tiễn rồi.[8]
Ngô Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, bảo các tướng tá rằng: Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại,đem quân từ xa đến, quân lính còn mỏi mệt, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mỏi mệt, tất phá được. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao. Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm ở trước cửa biển, thuyền của bọn chúng theo nước triều lên vào trong hàng cọc thì sau đó ta dễ bề chế ngự, không cho chiếc nào ra thoát.[8]
Ngô Quyền định kế rồi, bèn cho đóng cọc ở hai bên cửa biển. Khi nước triều lên, Ngô Quyền sai người đem thuyền nhẹ ra khiêu chiến, giả thua chạy để dụ quân Nam Hán đuổi theo. Hoằng Tháo quả nhiên tiến quân vào. Khi binh thuyền đã vào trong vùng cắm cọc. Nước triều rút, cọc nhô lên, Ngô Quyền bèn tiếng quân ra đánh, ai nấy đều liều chết chiến đấu. Quân Nam Hán không kịp sửa thuyền mà nước triều rút xuống rất gấp, thuyền đều mắc vào cọc mà lật úp, rối loạn tan vỡ, quân lính chết đuối quá nữa. Ngô Quyền thừa thắng đuổi đánh, bắt được Hoằng Tháo giết đi. Vua Nam Hán đồn trú ở cửa biển để cứu trợ nhưng không làm gì được; thương khóc, thu nhặt quân lính còn sót rút về.[8]
Vấn đề là không hề dễ để vẻ được 1 tam giác đều trong cái pizza!
Để chia một hình tròn thành 3 phần bằng nhau thì đơn giản ta chỉ cần chia theo các góc 120 độ ở tâm là được.
Trước hết dùng sợi đây dài 4 cm căng 2 lần sao cho vừa chiếc bánh rồi lấy giao điểm 2 lần căng đó thì ta có tâm hình tròn.
Tiếp đến có thể dùng thước đo góc để do lấy góc 120 độ trên tờ giấy bự, sau đó cắt tờ giấy có góc 120 độ ra và ép lên miếng bánh sao cho đỉnh góc trùng với tâm hình tròn rồi cắt theo đường giới hạn của tờ giấy.
Làm 2 lần, ta được 3 phần bánh có hình dạng và kích thước như nhau!
Vẽ tam giác đều nội tiếp đường tròn (O;2cm) (cái bánh PIZZA ấy). Vẽ 3 đường trung tuyến của tam giác đó. Trong SGK, người ta đã chứng minh rằng khi tam giác thành 3 phần theo trung tuyến thì sẽ tạo ra 3 tam giác bằng nhau. Suy ra nếu cắt hình tròn (O;2cm) thành 3 phần theo trung tuyến của tam giác nội tiếp ấy cũng tạo ra 3 phần hình tròn bằng nhau, vì trọng tâm của tam giác nằm trùng với tâm đường tròn. Thế là giải ra! Khó lắm đúng không! Mình nằm cả buổi trưa để suy nghĩ.
Ví dụ:
(1) Ý kiến của các bạn trong lớp về vật nuôi yêu thích:
Mèo, chó, gà, lợn.
(2) Thời gian (giờ) mà các bạn trong lớp dành cho hoạt động thể thao trong ngày:
1; 1,25; 1,5; 2.
b) Dãy (1) không phải là dãy số liệu, không thể sắp thứ tự.
Dãy (2) là dãy số liệu.
a) (1) Câu hỏi phỏng vấn: Vật nuôi yêu thích của bạn là gì?
Tiến hành phỏng vấn 5 bạn trong lớp, ta thu được dãy dữ liệu như sau:
Vật nuôi yêu thích của 5 bạn trong lớp: Chó, Mèo, Mèo, Chó, Chuột.
(2) Câu hỏi phỏng vấn: Thời gian bạn dành cho hoạt động thể thao trong ngày là bao nhiêu giờ?
Tiến hành phỏng vấn 5 bạn trong lớp, ta thu được dãy dữ liệu như sau:
Thời gian (giờ) của 5 bạn trong lớp dành cho hoạt động thể thao trong ngày: 1 giờ, 3232 giờ, 1212 giờ, 2 giờ, 2323 giờ.
b) Dãy dữ liệu về vật nuôi yêu thích của 5 bạn trong lớp không có số nên đó là dãy dữ liệu không phải số, không thể sắp xếp theo thứ tự.
Dãy dữ liệu về thời gian (giờ) của 5 bạn trong lớp dành cho hoạt động thể thao trong ngày có số nên đó là dãy dữ liệu là số (số liệu).
*Rút gắn lắm rồi nếu bạn muốn rút thêm thì tùy bạn*
Sau thất bại trong việc chinh phạt Đại Việt năm 1285, hoàng đế nhà Nguyên là Hốt Tất Liệt vẫn không từ bỏ kế hoạch chiếm Đại Việt. Gần như ngay lập tức, kế hoạch tái chinh phạt được hoạch định. Ngày 21 tháng 8 năm 1285, Khu mật viện nhà Nguyên trình đề nghị tái chiến với Đại Việt.
Giữa tháng 2 năm 1286, Hốt Tất Liệt lệnh cho Ariq Qaya bàn kế hoạch đánh Đại Việt. Đầu tháng 3, danh sách các chỉ huy quân Nguyên tham gia được phê duyệt. Giữa tháng 3, việc điều động binh lính bắt đầu và đồng thời một dự án đóng 300 tàu chiến được khởi công.
Tuy nhiên, do những cuộc khởi nghĩa của nhân dân Trung Quốc nổ ra khắp nơi ở miền Nam Trung Quốc, nên vào tháng 6 năm 1286 vua Nguyên ra lệnh hoãn việc chinh phạt Đại Việt. Đến cuối năm 1286, việc chuẩn bị chinh phạt Đại Việt được tái khởi động.