K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2019

         Số áo len tổ 1 làm vượt mức là: 10%x=\(\frac{1}{10}x\)(chiếc)

         Số áo len tổ 2 làm vượt mức là: \(5\%\left(140-x\right)=\frac{1}{20}\left(140-x\right)\)(chiếc)

          Vì hai tổ đã vượt mức 150-140=10 (chiếc)  nên ta có phương trình:

                          \(\frac{x}{10}+\frac{140-x}{20}=10\)

                         <=>\(2x+140-x=200\)

                         <=>\(x=60\)

             Vậy theo kế hoạch tổ 1 dệt được 60 chiếc áo

             Tổ 2 theo kế hoạch dệt được:140 - 60 = 80 chiếc áo 

                    

11 tháng 8 2015

Gọi x là số áo mỗi ngày theo kế hoạch phải làm.

Tổng số áo phải may theo kế hoạch là: 15x(áo)

Số áo mỗi ngày làm thực tế: x + 20 (áo)

Số ngày làm thực tế là: 15 - 3 =12(ngày)

Tổng số áo may thực tế: 12(x + 20) (áo)

Vì số áo thực tế may không thay đổi so với kế hoặc nên ta có pt:

15x = 12(x + 20)

15x = 12x + 240

3x   = 240

  x   = 80(nhận)

Vậy tổng số áo phải may theo kế hoạch là: 15 x 80 = 1200 cái áo.

h vui lòng xem xong nhớ tl lại để mình biết nhé

9 tháng 8 2017

Gọi x ( sp) là số sp tổ sản xuất theo kế hoạch ( x thuộc N* )

=> Số sp mỗi ngày tổ sản xuất theo kế hoạch : 50+7=57 (sp)

=> Số sp tổ sản xuất theo thực tế: x+13 (sp)

=> Thời gian tổ sản xuất theo kế hoạch : \(\frac{x}{50}\)( ngày)

=> thời gian tổ sản xuất theo thực tế : \(\frac{x+13}{57}\)(ngày)

Theo đề bài ta có pt:

\(\frac{x}{50}-\frac{x+13}{57}=1\)

\(57x-50.\left(x+13\right)=3500 \)

\(57x-50x-650=3500\)

\(7x=3500\)

\(x=500\)

vậy theo kế hoạch tổ phải sản xuất 500 sp

24 tháng 6 2020

Hi everyone

17 tháng 2 2021

Giả sử tổ công nhân dự định may xong áo trong thời gian \(x\) ngày (\(x\in N,x>0\)).

\(\Rightarrow\) Số áo sơ mi tổ dự định may là: \(50x\) (áo).

Trên thực tế, mỗi ngày tổ công nhân may được số áo là: \(50+50.12\%=56\) (áo)

Số ngày làm việc trên thực tế là: \(x-3\) (ngày)

\(\Rightarrow\) Số áo tổ may được trên thực tế là: \(56\left(x-3\right)\) (áo)

Theo giả thiết, ta có phương trình: \(56\left(x-3\right)-50x=120\)

\(\Leftrightarrow56x-168-50x=120\\ \Leftrightarrow6x=288\\ \Leftrightarrow x=48\) 

Vậy, số áo sơ mi tổ phải may theo dự định là: \(50.48=2400\) (áo).

Gọi số sản phẩm tổ 1 và tổ 2 phải làm lần lượt là a,b

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=140\\\dfrac{11}{10}a+\dfrac{6}{5}b=150\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=180\\b=-40\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Do đó: \(\left(a,b\right)\in\varnothing\)

22 tháng 6 2017

Gọi số áo tổ phải sản xuất theo kế hoạch là x áo (x ∈ N, x > 0)

Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán năng suất | Toán lớp 8

Vậy số áo mà tổ phải sản xuất theo kế hoạch là 420 áo

Đ/S: 420 chiếc áo.

20 tháng 3 2018

Gọi x là số ngày làm việc 

Theo đề bài, ta có : 

10 * x = 15 * ( x - 2 ) + 5 

10x = 15 * x - 15 * 2 + 5 

10x = 15x - 30 + 5 

10x = 15x - 25 

10x - 15x = - 25 

- 5x = - 25 

x = - 25 : - 5 

x = 5 

Vậy số ngày cần làm khi mỗi ngày làm 10 sản phẩm là 5 ngày 

Số sản phẩm cần làm là : 5 * 10 = 50 ( sản phẩm ) 

20 tháng 3 2018

50 sản phẩm . 

12 tháng 2 2018

gọi số áo phải dệt theo kế hoạch là x(cái áo) x>0
=> số ngày phải dệt là x/60(ngày)
số ngày dệt 64/ngày là x/64(ngày)
ta có x/60-x/64=2
<=> 64x-60x=7680
<=> x=1920(tm)
nhưng vượt số lượng sản phẩm là 140 cái áo
=> số áo phải dệt là 1920-140=1780 cái áo