Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 23. Cách mạng tư sảnh Anh thế kỷ XVII còn những hạn chế, ngoại trừ điều nào dưới đây?
A. chưa thủ tiêu hoàn toàn tàn dư phong kiến B. chưa chia ruộng đất cho Nông dân
C. chưa xóa bỏ sự bóc lột trong xã hội D. chưa xóa bỏ những rào cản phong kiến
Câu 24. Cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để vì:
A. Chưa chia ruộng đất cho Nông dân B. Chưa đem lại quyền lực cho Tư sản
C. Chưa xóa bỏ chế độ phong kiến D. Chưa mở đường cho kinh tế tư bản phát triển
Câu 25. Vì sao trước cách mạng, người nông dân ở Anh phải ra thành thị bán sức lao động cho tư bản hay di cư sang Tây bán cầu?
A. Do bị mất ruộng đất. B. Do bị địa chủ bóc lột tàn tệ
C. Họ muốn tìm cuộc sống no đủ hơn. D. Do họ muốn tìm công việc mới mẻ
Câu26 . Trước cách mạng tư sản, một số địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo tư bản chủ nghĩa và học trở thành tầng lớp nào?
A. Tư sản công nghiệp. B. Tư sản nông nghiệp,
C. giới tài phiệt. D. Quý tộc mới.
Câu 27. Lực lượng chủ yếu tham gia trong cách mạng tư sản chống chế độ phong kiến ở Anh thể kỉ XVII là
A. Công nhân và nông dân. B. Nông dân và binh lính,
C. Quý tộc mới và tư sản. D. Nông dân và quý tộc mới.
Câu 28. Giai cấp, tầng lớp nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh thể ki XVII là
A. Quý tộc mới và nông dân. B. Tư sản và thợ thủ công
C. Quý tộc mới và tư sản. D. Tất cả các giai cấp và tầng
Câu 1: Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ.
Câu 2: Quý tộc mới và tư sản
Câu 3: Nông dân và binh lính
Câu 4: Nội chiến
Câu 9. Cuộc cách mạng tư sản nào ở Châu Âu có ý nghĩa trọng đại trong thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản?
A. Nội chiến ở Mĩ.
B. Cách mạng tư sản Anh.
C. Đấu tranh thống nhất nước Đức.
D. Cách mạng tư sản Pháp.
* Những nét cơ bản:
- Tháng 8 – 1642, Sác Lơ I tuyên chiến với Quốc hội. Từ năm 1642 đến 1648, đã xảy ra cuộc nội chiến giữa Quốc hội được quần chúng ủng hộ với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.
- Do áp lực của quần chúng, đầu năm 1649, Sác Lơ l bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa do Crôm-oen đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.
- Crôm-oen đem quân chinh phục Ai-len và Xccốt-len. Để bảo vệ quyền lợi của mình, tư sản và quý tộc mới đã trao trọng trách cho Crôm-oen với tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập (năm 1653)
- Sau khi Crôm-oen qua đời (1658), nước Anh lâm vào tình trạng không ổn định về chính trị, dẫn đến sự thỏa hiệp giữa Quốc hội với lực lượng phong kiến cũ. Tháng 12 – 1688, Quốc hội đã tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế dộ quân chủ lập hiến được thiết lập.
* Tính chất:
- Động lực cách mạng: Tư sản, quý tộc mới.
- Động lực chủ yếu của cuộc cách mạng: Nông dân, thợ thủ công, tư sản nhỏ,…
- Mục tiêu cách mạng: Lật đổ chính quyền phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển.
* Ý nghĩa:
- Cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII đã xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế trong nước, có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của xã hội loài người trong buổi đầu chuyển từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản.
C
C