Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_____________________Giải_____________________
\(\hept{\begin{cases}a+2b⋮3\\3a+3b⋮3\end{cases}}\Rightarrow3a+3b-a-2b⋮3\Rightarrow2a+b⋮3\)
2. _____________________Giải________________________
\(\hept{\begin{cases}a-b⋮7\\7a+7b⋮7\end{cases}}\Rightarrow7a+a+7b-b⋮7\Rightarrow8a+6b⋮7\)
=> 2(4a+3b) chia hết cho 7 vì (2;7)=1
=> 4a+3b chia hết cho 7 (đpcm)
a) \(ab+2a-b=7\)
<=> \(a\left(b+2\right)-\left(b+2\right)=5\)
<=> \(\left(a-1\right)\left(b+2\right)=5\)
a-1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
b+2 | -1 | -5 | 5 | 1 |
a | -4 | 0 | 2 | 6 |
b | -3 | -7 | 3 | -1 |
tm | tm | tm | tm |
Vậy có các cặp số nguyên ( a; b ) \(\in\){ ( -4; -3) , ( 0; -7) , ( 2; 3) , ( 6; -1) }
b) \(ab-2a+3b=-5\)
<=> \(\left(ab-2a\right)+\left(3b-6\right)=-5-6\)
<=> \(a\left(b-2\right)+3\left(b-2\right)=-11\)
<=> \(\left(b-2\right)\left(a+3\right)=-11\)
Kẻ bảng rồi làm. Hoặc chia các trường hợp
c) \(2ab-3a+b=10\)
<=> \(4ab-6a+2b=20\)( nhân cả hai vế với 2)
<=> \(2a\left(2b-3\right)+\left(2b-3\right)=20-3\)
<=> \(\left(2a+1\right)\left(2b-3\right)=17\)
Làm tiếp ....
Câu 1:
Trong 4 điểm ta chọn được 4 điểm làm đỉnh thứ nhất của tam giác, sau đó ta còn 3 điểm cho đỉnh thứ hai và 2 điểm cho đỉnh thứ ba.
Mà nếu như vậy thì mỗi tam giác bị lặp lại đúng sáu lần. Cho nên ta có công thức tính tam giác là:
\(\frac{4.3.2}{6}=\frac{24}{6}=4\)( tam giác )
Mình không hiểu rõ câu hỏi của cậu lắm nên cứ đọc đỡ tham khảo cách tính tam giác của mình nhé!
Câu 2
Vì \(|2a-1|\ge0\)với mọi a.
=> \(2a-1< 0\)hoặc \(2a-1\ge0\)
Vậy ta có hai trường hợp
TH1: Nếu 2a - 1 < 0 ( với ĐK: a <1/2 )
=> \(\frac{40|2a-1|+15}{10a-5}=\frac{40\left(-2a+1\right)+15}{10a-5}\)
\(=\frac{-40\left(2a-1\right)+15}{10a-5}\)
\(=\frac{-40\left(2a-1\right)+15}{5\left(2a-1\right)}\)
\(=\frac{-40\left(2a-1\right)}{5\left(2a-1\right)}+\frac{15}{5\left(2a-1\right)}\)
\(=-8+\frac{3}{2a-1}\)
Vì -8 thuộc Z
=> Để biểu thức trên có giá trị nguyên thì \(\frac{3}{2a-1}\)phải thuộc Z.
=> \(3⋮2a-1\)
=> 2a -1 thuộc Ư(3)
=> 2a - 1 thuộc { 1;-1;3;-3 }
=> 2a thuộc { 2;0;4;-2}
=> a thuộc { 1;0;2;-1 }
Đối chiếu với ĐK a < 1/2 thì chỉ có 0 và -1 thỏa mãn
=> x = 0 ; x = -1
TH2: Nếu \(2a-1\ge0\)( với ĐK: a > hoặc bằng 1/2 )
\(=>\frac{40|2a-1|+15}{10a-5}=\frac{40\left(2a-1\right)+15}{5\left(2a-1\right)}\)
\(=\frac{40\left(2a-1\right)}{5\left(2a-1\right)}+\frac{15}{5\left(2a-1\right)}\)
\(=8+\frac{3}{2a-1}\)
Vì 8 thuộc Z
=> Để biểu thức trên có giá trị nguyên thì 3/2a-1 phải thuộc Z
=> 3 chia hết cho 2a - 1
=> 2a-1 thuộc Ư(3)
=> 2a - 1 thuộc { 1;-1;3;-3 }
=> 2a thuộc { 2;0;4;-2}
=> a thuộc {1;0;2;-1}
Đối chiếu điều kiện a lớn hơn hoặc bằng 1/2 thì 1 và 2 thỏa mãn.
Sai từ chỗ 4:4=5:5
Rút 4(1:1)=5(1:1) sai
=>4:4=4x1/4=4(1x1/16)
=>5:5=5x1/5=5(1x1/25)
Đâu được đặt thừa số chung cho một phép chia => Sai ngay chỗ đặt thừa số chung
bước cuối chia hai vế đẳng thức (4 ) cho (3b-2a ) là không được 5=7 vì
theo ban đầu ta có 2a=3b => 3b-2a=0
mà không thể chia một biểu thức hoặc một số cho 0 vì khi chia cho 0 thì phép chia đó không xác định
do đó ta không có kết quả 5=7
(p/s mk không biết trả lời có đúng không , sai thì ns cho mk biết nha ! thanks )