K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2021

dễ hơn đề HSG :D

25 tháng 6 2021

I miss you                                                         

đúng vậy dễ quá ko cần tư duy nhiều :)) chẳng bù đề năm tôi thi vào khó nhăn răng

thế nên mấy e năm nay vào 10 chuyên điểm cao lắm :))

 

7 tháng 2 2019

Thiên văn học là một trong những ngành khoa học cổ nhất. Các nhà thiên văn học của những nền văn minh đầu tiên đã tiến hành những cuộc quan sát có phương pháp bầu trời đêm, và các dụng cụ thiên văn học đã được tìm thấy từ những giai đoạn còn sớm hơn nữa. Tuy nhiên, sự xuất hiện của kính viễn vọng là thời điểm thiên văn học bắt đầu bước vào giai đoạn khoa học hiện đại. Về lịch sử, thiên văn học từng gồm cả các ngành đo sao, hoa tiêu thiên văn, quan sát thiên văn, làm lịch, và thậm chí cả chiêm tinh học, nhưng ngành thiên văn học chuyên môn hiện đại ngày nay thường chỉ có nghĩa vật lý học thiên thể.

Từ thế kỷ XX, lĩnh vực thiên văn học chuyên nghiệp được chia thành các nhánh quan sát và thực nghiệm. Thiên văn học quan sát chú trọng tới việc thu thập và phân tích dữ liệu, sử dụng các nguyên tắc cơ bản của vật lý. Thiên văn học lý thuyết định hướng theo sự phát triển các mô hình máy tính hay mô hình phân tích để miêu tả các vật thể và hiện tượng thiên văn. Hai lĩnh vực bổ sung cho nhau, thiên văn học lý thuyết tìm cách giải thích các kết quả quan sát, và việc quan sát lại thường được dùng để xác nhận các kết quả lý thuyết.

Các nhà thiên văn nghiệp dư đã đóng góp nhiều khám phá quan trọng cho thiên văn học, và thiên văn học là một trong số ít ngành khoa học nơi các nhà thiên văn nghiệp dư có thể đóng vai trò quan trọng, đặc biệt trong sự phát hiện và quan sát các hiện tượngthoáng qua.

Thiên văn học cổ hay thậm chí thiên văn học cổ đại không nên bị nhầm lẫn với ngành chiêm tinh học, hệ thống niềm tin rằng những công việc của con người liên quan tới các vị trí của các vật thể vũ trụ. Dù hai lĩnh vực cùng có nguồn gốc chung và một phần phương pháp thực hiện (cụ thể, việc sử dụng lịch thiên văn), chúng là khác biệt

7 tháng 2 2019

Trả lời :

Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao,hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ). Nó nghiên cứu sự phát triển, tính chất vật lý, hoá học, khí tượng học, và chuyển động của các vật thể vũ trụ, cũng như sự hình thành và phát triển của vũ trụ.

Thiên văn học là một trong những ngành khoa học cổ nhất. Các nhà thiên văn học của những nền văn minh đầu tiên đã tiến hành những cuộc quan sát có phương pháp bầu trời đêm, và các dụng cụ thiên văn học đã được tìm thấy từ những giai đoạn còn sớm hơn nữa. Tuy nhiên, sự xuất hiện của kính viễn vọnglà thời điểm thiên văn học bắt đầu bước vào giai đoạn khoa học hiện đại. Vềlịch sử, thiên văn học từng gồm cả các ngành đo sao, hoa tiêu thiên văn, quan sát thiên văn, làm lịch, và thậm chí cả chiêm tinh học, nhưng ngành thiên văn học chuyên môn hiện đại ngày nay thường chỉ có nghĩa vật lý học thiên thể.

Hok tốt

#Nguồn : Gồ-sama ( Wikipedia-sama )

12 tháng 7 2020

Câu 5 :

a/ K mở mạch gồm : \(R_1ntR_2nt\left(R_3//\left(R_4ntR_5\right)\right)\) ( hình y chang hình gốc, xin ko vẽ lại hình ạ ! )

=> R45 = R4 + R5 = 12 + R4

=> R345 = \(\frac{R_3R_{45}}{R_3+R_{45}}=\frac{9\left(R_4+12\right)}{9+12+R_4}=\frac{9R_4+108}{21+R_4}\)

=> R = \(R_{345}+R_1+R_2=\frac{9R_4+108}{21+R_4}+4+6=\frac{19R_4+318}{21+R_4}\)

=>I345 = I = \(\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{36}{\frac{19R_4+318}{21+R_4}}=\frac{36\left(21+R_4\right)}{19R_4+318}\)

=> U3 = U345 \(=I_{345}.R_{345}=\frac{36\left(R_4+21\right)}{19R_4+318}\cdot\frac{9R_4+108}{R_4+21}=\frac{324\left(R_4+12\right)}{19R_4+318}\)

\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{\frac{324\left(R_4+12\right)}{19R_4+318}}{9}=\frac{36\left(R_4+12\right)}{19R_4+318}\\ \Leftrightarrow1,5=\frac{36\left(R_4+12\right)}{19R_4+318}\Leftrightarrow24R_4+288=19R_4+318\Leftrightarrow5R_4=30\Rightarrow R_4=6\left(\Omega\right)\)

b/ K đóng mạch gồm : R1 nt { R5 // [ R3 nt ( R2 // R4 )]}

R1 R4 R2 R3 R5 A1

R24 = \(\frac{R_2R_4}{R_2+R_4R_{=4}}=\frac{6.6}{6+6}=3\left(\Omega\right)\)

=> \(R_{234}=R_3+R_{24}=9+3=12\left(\Omega\right)\)

=> \(R_{2345}=\frac{R_{234}.R_5}{R_{234}+R_5}=\frac{12.12}{12+12}=6\left(\Omega\right)\)

=> \(R_{tđ}=R_{2345}+R_1=6+4=10\left(\Omega\right)\)

=> \(I_1=I_{2354}=I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{36}{10}=3,6\left(A\right)\)

=> \(U_{234}=U_5=U_{2345}=I_{2345}.R_{2345}=3,6.6=21,6\left(V\right)\)

=> \(I_3=I_{A1}=I_{24}=I_{234}=\frac{U_{234}}{R_{234}}=\frac{21,6}{12}=1,8\left(A\right)\)

=> \(U_2=U_{24}=I_{24}.R_{24}=1,8.3=5,4\left(V\right)\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{5,4}{6}=0.9\left(A\right)\)

Theo đinhj lý nút ta đc :

\(I_1=I_{A2}+I_2\Rightarrow I_{A2}=I_1-I_2=3,6-0,9=2.7\left(A\right)\)

Vậy........

12 tháng 7 2020

Câu 6

Vì ở 2 bên TKHT và ảnh trùng nhau => 1 ảnh ảo , 1 ảnh thật

Mà S1<S2 (9<18) => ảnh S1' là ảnh ảo ; S2' là ảnh thật ( vì trùng nhau nên gọi chung là S')

=> 18 > f > 9

Hình ảnh chỉ mg tính chất minh họa !!

O Fp Fp' F F' S2 S1 S' I I' O

Ta có: tgS'Fp'F' ~ tg S'IO (gg) => \(\frac{S'Fp'}{S'I}=\frac{S'F'}{S'O}\left(...\right)\)

tg S'Fp'O ~ tg S'IS1 (gg) => \(\frac{S'Fp'}{S'I}=\frac{S'O}{S'S_2}\)(...)

tg S'I'O ~ tg S'FpF (gg) => \(\frac{S'I'}{S'Fp}=\frac{S'O}{S'F}\left(...\right)\)

tg S'I'S2 ~ tg S'FpO (gg) =>\(\frac{S'I'}{S'Fp}=\frac{S'S_1}{S'O}\left(...\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{S'F'}{S'O}=\frac{S'O}{S'S_2}\\\frac{S'O}{S'F}=\frac{S'S_1}{S'O}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{d'-f}{d'}=\frac{d'}{d'+d_2}\\\frac{d'}{d'+f}=\frac{d'-d_1}{d'}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{f}=\frac{1}{d_2}+\frac{1}{d'}\\\frac{1}{f}=\frac{1}{d_1}-\frac{1}{d'}\end{matrix}\right.\Rightarrow\frac{1}{d_2}+\frac{1}{d'}=\frac{1}{d_1}-\frac{1}{d'}\Leftrightarrow\frac{2}{d'}=\frac{1}{d_1}-\frac{1}{d_2}=\frac{1}{9}-\frac{1}{18}=\frac{1}{18}\Rightarrow d'=36\left(cm\right)\Rightarrow\frac{1}{f}=\frac{1}{18}+\frac{1}{36}\Rightarrow f=12\left(cm\right)\left(tmđk\right)\)

Vậy......

3 tháng 3 2021

a, Chiều dài nmp:

Ta có: \(h=lsina\)\(\Rightarrow\)\(l=\frac{h}{sina}=\frac{2}{sin30^o}=4m\)

b, Ta có: Công kéo vật = Công thắng trọng lực + Công thắng ma sát:

\(A_k=A_p+A_{ms}\)\(\Rightarrow\)\(A_{ms}=A_k-A_p=F_k.l-P.h=300.4-500.2=200J\)

Lực ma sát : \(F_{ms}=\frac{A_{ms}}{l}=\frac{200}{4}=50N\)

c, Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\frac{A_p}{A_k}=\frac{500.2}{300.4}\approx83,33\%\)

3 tháng 3 2021

giải theo cách của hs lớp 9 đc ko ạ?

6 tháng 8 2021

Ảnh của một vật đặt trước một gương phẳng không có đặc điểm nào sau đây ?

A. To bằng vật.

B. Đối xứng với vật qua gương.

C. Không hứng được trên màn chắn.

D. Giống hệt vật.

Ảnh của một vật đặt trước một gương phẳng không có đặc điểm nào sau đây ?

A. To bằng vật.

B. Đối xứng với vật qua gương.

C. Không hứng được trên màn chắn.

D. Giống hệt vật.

Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện. Bộ phận quay của động cơ điện kĩ thuật khoomg đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại.

Đọc văn bản và trả lời các câu hỏiCHIẾC VÕNG CỦA BỐ (Phan Thế Cải)Hôm ở chiến trường vềBố cho em chiếc võngVõng xanh màu lá câyDập dình như cánh sóngEm nằm trên chiếc võngÊm như tay bố nângĐung đưa chiếc võng kểChuyện đêm bố vượt rừngEm thấy cả trời saoXuyên qua từng kẻ láEm thấy cơn mưa ràoƯớt tiếng cười của bốTrăng treo ngoài cửa sổCó phải trăng Trường SơnVõng mang hơi...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi

CHIẾC VÕNG CỦA BỐ (Phan Thế Cải)

Hôm ở chiến trường về

Bố cho em chiếc võng

Võng xanh màu lá cây

Dập dình như cánh sóng

Em nằm trên chiếc võng

Êm như tay bố nâng

Đung đưa chiếc võng kể

Chuyện đêm bố vượt rừng

Em thấy cả trời sao

Xuyên qua từng kẻ lá

Em thấy cơn mưa rào

Ướt tiếng cười của bố

Trăng treo ngoài cửa sổ

Có phải trăng Trường Sơn

Võng mang hơi ấm bố

Ru đời em lớn khôn.

1. Xác định các phương thức biểu đạt của văn bản.

2. Xác định phong cách ngôn ngữ nghệ thuật của văn bản.

3. Xác định 02 biện pháp tu từ trong đoạn văn bản trên và nêu hiệu quả của các biện pháp tu từ đó.

4. Cho biết ý nghĩa của hình ảnh “trăng Trường Sơn” trong câu thơ “có phải trăng Trường Sơn”?

5. Em hiểu câu thơ “Võng mang hơi ấm bố/Ru đời em lớn khôn” như thế nào?

5
29 tháng 9 2020

1, TỰ SỰ 

29 tháng 9 2020

tự sự nha

22 tháng 10 2017

khi dien trở R1 mắc song song với điện trở R2=2R1 được điện trở tương đương bằng 6 ôm điện trở có giá trị bằng bao nhiêu?