Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cái này là địa lý mà nhưng mình sẽ mở rông tấm lòng để trả lới câu hỏi giúp bạn chứ thấy bài nào cũng có lới giải mà bài của bạn vẫn y thinh tội nghiệp ghê luôn í
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy, tương đối chính xác về khu vực hay trên bề mặt trái đất
Tỉ lệ bản đồ chỉ khoảng các trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với khoảng cách của chúng trên thực địa
Kinh tuyến vĩ tuyến khái niệm dài lắm nên bạn lên google search giùm mình nhé mình ko có thời gian xin lổi
số kinh tuyến vĩ tuyến thì bí ùi
Tọa độ địa lí của một điểm là kinh đô vỉ dộ của dịa điểm đó trên bản đồ
Cách viết tọa độ địa lí là viết kinh độ trước rồi tới vĩ độ
1.Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu., là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.
2.Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ các hướng Bắc, Nam. Đầu bên phải và bên trái vĩ tuyến chỉ các hướng Đông, Tây.
Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó
1.Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu., là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.
2.Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ các hướng Bắc, Nam. Đầu bên phải và bên trái vĩ tuyến chỉ các hướng Đông, Tây.
Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó
thời hạn trả lời hết các câu hỏi để nhận t.i.c.k trong 8 ngày: Đến 12 giờ sáng ngày 07/10/2019
1.ý nghĩa của vị trí thứ 3trong hệ mạt trời là 1 trong những điều kiện quan trọng nhất để trái đất là hành tinh duy nhất là hành tinh có sự sống trong hệ mạt trời
2. Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.
Các kinh tuyến nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các Địa cực thì gọi là các kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ – là các kinh tuyến họa đồ.
Kinh tuyến này còn được gọi là kinh tuyến địa lý, để phân biệt với kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua đường thẳng nối các cực địa từ bắc và nam.
Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.
- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
3.Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa. Trên mỗi bản đồ, tỉ lệ được đặt ở dưới tên bản đồ cho người đọc biết được mức độ thu nhỏ của đối tượng ngoài thực tế lên bản đồ.
4.Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa. Trên mỗi bản đồ, tỉ lệ được đặt ở dưới tên bản đồ cho người đọc biết được mức độ thu nhỏ của đối tượng ngoài thực tế lên bản đồ.
Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến . Theo quy ước thì phần chính giữa là trung tâm, đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc, đầu phía dưới chỉ hướng nam, đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông, đầu bên trái chỉ hướng tây.
với bản đồ ko có kinh vĩ tuyến
ở trên bản đồ là hướng bắc
ở dưới bản đồ là hướng tây
bên phải bản đồ là hướng đông
bên trái bản đồ là hướng nam
5.Các đường kinh độ (kinh tuyến) trong phép chiếu này xuất hiện như những đường cong, nhưng trong thực tế là các nửa đường tròn. ... Mọi vị trí với cùng một vĩ độ được gọi chung là nằm trên cùng một vĩ tuyến. Xích đạo phân chia hành tinh thành hai nửa gọi là Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
6.Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc …dùng để thể hiện các đối tượng địa lí lên trên bản đồ.
7. khi đọc bản đồ chúng ta phải đọc chú giải để chúng ta biết được trên bản đồ có gì và tên các nước,thành phố,...
8.thể hiện bằng các đường đồng mứt
9.khoảng cách giữa các đường đồng mứt càng nhỏ thì càng dốc
khoảng cách giữa các đường đồng mứt càng lớn thì càng thoải
10.hướng tây nằm bên '......dưới..... hướng bắc