K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2018

I. Đọc – hiểu văn bản:

Câu 1: Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?

* Nguyên nhân:

   Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược, nhân dân ta căm giận chúng đến từng xương tủy.

   Ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống lại nhưng lực lượng còn yếu nên nhiều lần bị thua.

   Đức Long Quân thấy vậy, quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để giết giặc.

Câu 2: Lê Lợi đã nhận gươm thần như thế nào? Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì?

* Cách Long Quân cho mượn gươm :

   Gươm thần không được Long Quân trao trực tiếp cho Lê Lợi mà trải qua nhiều bước:

- Lưỡi gươm lọt vào lưới đánh cá của lê Thận, Lê Thận gia nhập khởi nghĩa Lam Sơn. Một lần, Lê Lợi ghé qua nhà Lê Thận, lưỡi gươm gặp chủ tướng Lê Lợi sáng rực lên ha chữ “Thuận Thiên”.

- Trên đường bị giặc đuổi, Lê Lợi nhìn thấy ánh sáng lạ - chuôi gươm nạm ngọc ở ngọn cây đa đã lấy chuôi gươm mang về.

- Đem lưỡi gươm Lê Thận bắt ở dưới nước tra vào chuôi gươm mà mình lấy được ở gốc đa thì vừa như in.

* Ý nghĩa cách cho mượn: nói lên tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa.

- Cho ta thấy sức mạnh, khả năng cứu nước có ở khắp mọi miền Tổ quốc, từ miền sông nước cho đến miền núi, từ miền ngược đến miền xuôi đều cùng nhau đánh giặc.

- Sự đoàn kết nhất trí một lòng của nhân dân trong công cuộc đấu tranh đánh đuổi giặc ngoại xâm cũng như tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến.

- Ca ngợi người anh hùng Lê Lợi tài đức, đáng được gửi gắm niềm tin. Ngoài ra, Lê Lợi được chuôi gươm nói lên được vị trí minh chủ của mình trong nghĩa quân.

Câu 3: Hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn.

   Từ khi có gươm thần, công cuộc đánh ngoại xâm có nhiều thay đổi: nhuệ khí tăng lên, thanh gươm thần tung hoành khắp nơi làm cho quân Minh bạt vía, uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi và đặc biệt, họ không phải trốn tránh như xưa mà chủ động, xông xáo đi tìm giặc để đánh.

Câu 4: Khi nào Long Quân cho đòi gươm? Cảnh đòi gươm và trả gươm đã diễn ra như thế nào?

* Long Quân lấy lại gươm khi:

Đất nước đã sạch bóng quân xâm lược, Lê Lợi đã lên ngôi vua, dời đô về Thăng Long.

* Cảnh đòi gươm và trả gươm đã diễn ra rất long trọng. Khi Lê Lợi đang đi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng, đến giữa hồ Rùa Vàng nhô lê, vua thấy lưỡi gươm đeo bên mình động đậy. Rùa tiến đến vua đòi gươm: “Xin bệ hạ hoàn lại gươm cho Long Quân!”. Vua Lê trao gươm, Rùa Vàng đớp lấy và lặn xuống.

Câu 5: Thảo luận ở lớp: Ý nghĩa của truyện “Sự tích Hồ Gươm”

- Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân, tính chất toàn dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Câu chuyện cũng ca ngợi người anh hùng Lê Lợi.

- Truyền thuyết giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm).

- Thể hiện khát vọng hòa bình của nhân dân ta.

Câu 6: Em còn biết truyền thuyết nào của nước ta cũng có hình ảnh Rùa Vàng. Theo em, hình tượng Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho ai và cho cái gì?

- Truyền thuyết có hình ảnh Rùa Vàng là truyền thuyết “An Dương Vương”.

- Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho tổ tiên, khí thiêng sông núi, tư tưởng, tình cảm và trí tuệ của nhân dân. Nhưng riêng “Sự tích Hồ Gươm”, Rùa Vàng còn có ý nghĩa đề cao, tạo thanh thế cho nghĩa quân Lam Sơn và củng cố uy thế của nhà Lê sau cuộc khởi nghĩa.

II. LUYỆN TẬP:

1. Đọc thêm.

2. Vì sao tác giả dân gian không để Lê Lợi được trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc?

   Tác giả dân gian không để Lê Lợi được trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng lúc là bởi vì đó là gươm thần (tượng trưng cho nghĩa quân chính nghĩa, nhân dân và có cả thần linh) nên không thể cho một cách đơn giản, mà phải vòng vèo, quanh co.

3. Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả gươm ở Hồ Gươm – Thăng Long. Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyền thuyết sẽ khác đi như thế nào?

   Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyền thuyết sẽ bị giới hạn . Bởi lúc này, Lê Lợi đã được lên làm vua và đang ở Thăng Long – thủ đô, trung tâm chính trị, văn hóa, xã hội của cả nước. Vì thế, việc trả gươm ở hồ Tả Vọng của kinh thành Thăng Long mới thể hiện hết được tư tưởng hòa bình và tinh thần cảnh giác của dân tộc ta.

4. Hãy nhắc lại định nghĩa truyền thuyết và kể tên những truyền thuyết đã học:

* Truyền thuyết: loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiên liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử được kể.

* Truyền thuyết đã học:

- Con Rồng cháu Tiên.

- Thánh Gióng.

- Bánh chưng, bánh giầy.

- Sơn Tinh, Thủy Tinh.

kb nha 

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

14 tháng 9 2018

bạn vào mạng xem nhé tớ đang bận lắm bạn nhớ k mình

bạn nhớ ka mình nha 

chúc bạn học tốt

21 tháng 2 2020

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn

1 + 1 

= 2

Hok tốt 

^^

P/S: Sorry, mk ko tên Hân

27 tháng 8 2020

\(\frac{3}{8}+\left(17-5\right)^4=\frac{3}{8}+12^4=\frac{3}{8}+20736=\frac{165891}{8}\)

27 tháng 8 2020

\(\frac{3}{8}+\left(17-5\right)^4\)

\(=\frac{3}{8}+\left(2\right)^4\)

\(=\frac{3}{8}+16\)

\(=\text{0.375}+16\)

\(=16.375\)

KHÔNG VÀO NHÓM NHƯNG CHƠI FF

KB ĐI: 1874233559 ( TUI RANK HUYỀN THOẠI )

16 tháng 1 2019

mình ko bết

16 tháng 1 2019

ko đâu bạn

mik chưa lần nào đăng nội quy

bạn yên tâm nhé

28 tháng 7 2020

Câu 8 : Vì trên chiếc thuyền chỉ có hai người , ba ( bố ) của thằng Mỹ đen và ba ( bố ) của thằng Mỹ trắng .

Câu 9 : Cái bóng .

Câu 10 : Câu cá .

Câu 11 : Vì gấu trúc chỉ có 2 màu đen trắng nên nó ao ước được chụp hình màu .

Câu 12 : Cho con bú .

Câu 13 : Mặt trăng .

Câu 14 : Con trai là con vật sông dưới nước , còn đàn ong sống trên cây .

Câu 15 : Bánh trưng .

Học tốt !

28 tháng 7 2020

mình thống nhất với câu trả lời của bạn

học tốt nhoa

9 tháng 11 2019

trả lời nhanh hộ mình nha.thanks ^^

10 tháng 11 2019

trả lờ họ mk ik mk sẽ k cho ai nahnh nhất mai mk phải nộp r^^

CÂU CÓ TỪ GHÉP:

Quê hương tôi có cánh đồng làngđàn trâu, triền đê, ...

- Tôi suy nghĩ mãi không giải được bài toán này.

CÂU CÓ TỪ LÁY:

- Ánh nắng chói chang chiếu xuống trần gian làm mọi vật sáng bừng lên.

- Những chú chim hót líu lo.

CÂU CÓ CẢ TỪ GHÉP, TỪ LÁY:

Con lợn kêu ụt ịt.

Chiếc lá này xanh biêng biếc.

Đóa hoa trong vườn đỏ rực rỡ.

Câu có từ láy:

+ Trên cành cây, những chú chim từ đâu bay đến hót líu lo.

Đằng sau cửa, cậu bé ngại ngùng, lấp ló không dám vào.

Câu có từ ghép:
+ Giọng hát của cô ấy thật trầm bổng.

+ Tôi ngồi suy nghĩ một hồi rồi quyết định làm như thế.

1.Chi tiêu trong gia đình là: các chi phí để đáp ứng như cầu vật chất và văn hoá tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ .

2.Những khoản chi tiêu của gia đình là :

- Chi tiêu các nhu cầu vật chất : như ăn,mặc, ở, đi lại
- Chi tiêu cho các nhu cầu văn hoá tinh thần : học tập, giao tiếp, giải trí, tham quan 
- Chi tiêu cho các hộ gia đình ở thành phố lớn hơn so với nông thôn.

3.Mức chi tiêu của gia đình ở thành phố và nông thôn khác nhau: Chi tiêu của các hộ gia đình trong thành phố lớn hơn so với ở nông thôn.
4. Để cân đối thu,chi trong gia đình cần:

+ Cân nhắc kĩ lưỡng trước khi chi tiêu

+ Chi tiêu khi cần thiết

+ Chi tiêu cần phải phù hợp với khả năng thu nhập.

Chúc bn học tốt !