K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

có , vd: -1 chia hết cho 1 ; 1 chia hết cho -1

tóm lại , đó là 2 số nguyên đối nhau

21 tháng 1 2016

có đó: ví dụ 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3....

tick nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Hai số nguyên đối nhau thì thỏa mãn đề bài, ví dụ: 2\( \vdots \)(-2)và (-2)\( \vdots \)2

1 tháng 8 2019

\(a,n+6⋮n\)

\(\Rightarrow6⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)

\(b,n+9⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+8⋮n+1\)

\(\Rightarrow8⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-8;8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;-3;1;-5;3;-9;7\right\}\)

\(c,n-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1-6⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;-3;0;-4;2;-7;5\right\}\)

\(d,2n+7⋮n-2\)

\(\Rightarrow2n-4+11⋮n-2\)

\(\Rightarrow2\left(n-2\right)+11⋮n-2\)

\(\Rightarrow11⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(11\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1;-11;11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;-9;13\right\}\)

10 tháng 12 2015

a) có

b) không

c) không

d) có

16 tháng 4 2017

Có nhiều cặp 2 số nguyên a, b khác nhau mà \(a⋮b\)\(b⋮a\) <=> a và b là hai số nguyên đối nhau.

Ví dụ : 2\(⋮\)(-2) ; (-2)\(⋮\)2

25 tháng 1 2016

n+2 chia hết n-3 \(\left(n\ne3;n\in Z\right)\)

Mà n-3 chia hết n-3

=> [(n+2)-(n-3)] chia hết n-3

<=> [n+2-n+3] chia hết n-3

=> 5 chia hết n-3

=> n-3 thuộc {-1 ; -5 ; 5; 1 }

Ta có bảng

n-3-1-515
n2-248

Thử lại : đúng

Vậy \(n\in\left\{2;-2;4;8\right\}\)

24 tháng 1 2016

Sao chỗ thì n ; chỗ thì x thì ........

 Coi lại đề đi

2 chia hết cho 4 ; 4 chia hết cho 2

6 chia hết cho 3 ; 3 chia hết cho 6

17 tháng 1 2018

Những số nguyên a, b khác nhau mà a chia hết cho b và b chia hết cho a là những số đối nhau.

Không tin bạn cứ thử.