K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2015

4 và 9, cả hai số đều là hợp số

4 = 22

9 = 32

ƯCLN (4,9) = 1

Vậy 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau

 

Còn nhiều trường hợp khác nữa nha Lê Hiển Vinh

 

12 tháng 11 2015

Có vd

8;15 là hai nguyên tố cùng nhau

mà 2 chữ số

27 tháng 10 2015

Có. VD: 4 và 9; 8 và 21;...

31 tháng 10 2018

Có, ví dụ như: 8 và 9
 

28 tháng 10 2018

Có.Vd: 4 và 9

28 tháng 10 2018

ko phải đâu bn 4 là hợp số ko phải số nguyên tố đâu nha

3 tháng 12 2015

goi d=( 6n + 5 và 5n + 4 )

=> 6n+5 chia het cho d => 5(6n+5) chia het cho d => 30n+25 chia het cho d 

=> 5n+4 chia het cho d => 6(5n+4) chia het cho d  => 30n+24 chia het cho d 

=> (30n+25 )-(30n+24) chia het cho d =>1 chia het cho d => d=1 => đpcm 

tik nha

 

3 tháng 12 2015

Gọi d = (6n+5 và 5n+4)

=> 6n+5 chia hết cho d => 5(6n+5) chia hết cho d => 30n+25 chia hết cho d

=> 5n+4 chia hết cho d => 6(5n+4) chia hết cho d => 30n+24 chia hết cho d

=> (30n+25)-(30n+24) chia hết cho d => 1 chia hết cho d

=> d=1

=> ĐPCM

3 tháng 11 2015

Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9.

Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.

3 tháng 11 2015

VD:8;15

8 tháng 11 2015

1)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1

Đặt ƯCLN(n,n+1)=d

Ta có: n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>n+1-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(n,n+1) =1

=>n và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2)Gọi ƯCLN(2n+5,3n+7)=d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d=>3.(2n+5) chia hết cho d=>6n+15 chia hết cho d

3n+7 chia hết cho d=>2.(3n+7) chia hết cho d=>6n+14 chia hết cho d

=>6n+15-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(2n+5,3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

8 tháng 11 2015

a) 

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 

Gọi ƯCLN ( n;n+1) la d 

=> n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d      

=> n+1-n chia hết cho d  

=> 1 chia hết cho d 

=> d =1

=>  ƯCLN ( n;n+1) =1

=>  hai số tự nhiên liên tiếp luôn là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 

Gọi ƯCLN( 2n+5;3n+7) la  d 

=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+7 chia hết cho d 

=> 3.(2n+5) chia hết cho d ; 2.(3n+7) chia hết cho d 

=> 6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d 

=> 6n+15-(6n+14) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d= 1

=>  ƯCLN( 2n+5;3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau