K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2016

Hinh thi tu ve nka. Minh chi lam thoi.

a. Xet 2 tam giac vuog: HAB va KAC co:

                  AB=AC ( ABC can tai A)

                  A chung

 => HAB=KAC ( cah huyen-goc nhon )

=> AH=AK (2 cah tuog ung)

b. Ta co: KIB=HIC ( doi.d )

Trog tam giac KIB co: KIB+IKB+KBI=180 ( dinh.l)

Trong tam giac HIC co: HIC+IHC+HCI=180 (dinh.l)

Ma: IKB=IHC (=90)

      KIB=HIC ( CMT )

=> KBI = HCI 

Mat khac, ta co: AK+KB=AB   ;   AH+HC=AC

Ma: AK=AH(CMT)

      AB=AC ( ABC can tai A)

=> KB=HC

Xet 2 tam giac vuog: KIB va HIC co:

            KB=HC (CMT)

            KBI=HCI( CMT)

Suy ra: KIB=HIC ( cah huyen goc nhon )

=> KI = HI ( 2 cah tuog ung)

Ta thay HB cat AI tai I => AI nam giua AB va AC         (1)

Xet 2 tam giac vuog: KIA va HIA co:

                AI chug

                KI=HI ( CMT )

Suy ra: KIA=HIA ( cah huyen-cah goc vuog)

=> KAI=HAI (2 cah tuog ug)        (2)

Tu (1) va (2) suy ra:

AI la phan giac cua goc A ( BAC )

 

27 tháng 1 2016

a1, Xét tam giác AMB và tam giác AMC có :

AM chung
B=C(tam giác ABC cân )

AB=AC9tam giác ABC cân)

Do đó tam giác AMB=tam giác AMC(c.g.c)

a2, Vì tam giác AMB=tam giác AMC( cmt)

=>Bam=Cam ( 2 góc tương ứng)

=>AM là tia p/g góc A

Mình ms làm xong câu a thôi đợi mình nghĩ nót câu kia đã. bạn tick nha mình đảm bảo đúng

27 tháng 1 2016

vẽ hình giúp

 

18 tháng 8 2019

Vì tam giác ABC là tam giác cân , suy ra AB=AC ; góc B =góc C.

Xét tam giác ABH và tam giác AKC, có

            AB = AC (cmt)

            A là góc chung

             K = H ( = 90 độ)

Suy ra tam giác ABH = tam giác AKC(g-c-g)

           suy ra BH = CK ( hai cạnh tương ứng )

           suy ra góc ABH = góc ACK ( hai góc tương ứng ) 

Xét tam giác KHB và tam giác KHC , có

            CK = BH ( cmt)

             Góc ABH = góc ACK ( cmt) 

               K = H ( = 90 độ )

Suy ra tam giác KHB = tam giác KHC ( g-c-g) 

Suy ra KB = HC ( hai góc tương ứng)

    Mà AB = BK + AK

          AC = AH + CH 

Suy ra AK = AH

31 tháng 1 2019

 tam giác ABHvà tam giác AKCcó:

góc AKO = góc AHO=90độ do BH vuông góc AC;CK vuông góc AB(gt) (1)

AB=AC do tam giác ABC cân tại A (gt) (2)

CHung góc A (3)

(1)(2)(3)=> tam giác ABH= tam giác ACK(ch-gn)

=> AH=AK(đn)

29 tháng 2 2020

Bài 1 trc

Hình bác tự vẽ đc nhỉ

a) +) Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ABC có

AB : cạnh chung

\(\widehat{DAB}=\widehat{BAC}\left(=90^o\right)\)

AD = AC  (gt)

=> \(\Delta\) ABD = \(\Delta\) ABC  (c-g-c )

b) Theo câu a ta có  \(\Delta\) ABD = \(\Delta\) ABC 

=> BD = BC ( 2 góc tương ứng )

+) Xét \(\Delta\) BDC có

\(\hept{\begin{cases}BD=BC\left(cmt\right)\\\widehat{C}=60^o\end{cases}}\)

=> \(\Delta\) BDC đều

c) +) Xét \(\Delta\) ABC vuông tại A

\(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{ABC}=90^o\)   ( tính chất tam giác vuông )

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+60^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=30^o\)

+) Xét \(\Delta\) ABC vuông tại A có \(\widehat{ABC}=30^o\)

=> \(AC=\frac{1}{2}BC\)    ( tính chất trong 1 tam giác vuông có 1 góc bằng 30 độ thì cạnh góc vuông đối diện vs góc 30 độ bằng 1 nửa cạnh huyền )

\(\Rightarrow BC=2.AC\)

\(\Rightarrow BC=2.4=8\)   ( cm)

+) Xét \(\Delta\)ABC vuông tại A

\(\Rightarrow BC^2=AC^2+AB^2\)  ( định lí Py-ta-go)

\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\)

Bạn tự làm nốt nhá

Cau kia đang bận k giúp đc r

13 tháng 2 2019

mình nghĩ là BH vuông góc với AE thì đúng hơn 

Nếu như thế thì làm như thế này 

Hình tự vẽ

Tam giác ABC vuông cân tại A => AB=AC;góc ABC= góc ACB

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AB=AC(cmt)

AM chung

MA=MC(gt)

=> Tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

=> Góc BMA= góc CMA (t.ứng)

mà góc BMA + góc CMA =180 độ

=> góc BMA=góc CMA=90 độ

=> AM vuông góc với BC

........................................................phần này mình làm trước để tí câu c cho dễ làm.......................................

a,Xét tam giác HAB và tam giác KCA có:

AB=AC(gt)

góc AHB = góc CKA(=90 độ)

góc ABH = góc CAK( 2 góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc bằng nhau)

=> Tam giác HAB = tam giác KCA(ch-gn)

=> BH=AK(t.ứng)

c; Tam giác ABC vuông cân tại và góc A =90 độ => góc ABM = góc ACM(=45 độ)

Tam giác ACM vuông tại M => góc MAC=góc AMC - góc MCA =90 độ - 45 độ =45 độ

Ta có : \(\widehat{MBH}=\widehat{MBA}-\widehat{HAB}=45^o-\widehat{HAB}\)

           \(\widehat{MAK}=\widehat{MAC}-\widehat{EAC}=45^o-\widehat{EAC}\)

mà \(\widehat{HBA}=\widehat{KAC}\left(vì\Delta HAB=\Delta KCA\right)\Rightarrow\widehat{MBH}=\widehat{MAK}\)

Xét tam giác MBH và tam giác MAK có 

BH=AK(câu b)

góc MBH = góc MAK(cmt)

góc BHM =góc AKM(2 góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc bằng nhau)

=> Tam giác MBH = tam giác MAK (g.c.g)

d,Tam giác MBH = tam giác MAK(câu c)=> MH=MK(t.ứng)

=>Tam giác HMK cân tại M(1)

Tam giác BHM= tam giác AKM(câu c)=> góc BNH = góc AMK

=> Góc AMK - 90 độ = góc BMH - 90 độ

=> góc AMH = góc EMK 

=> góc HME + góc EKM = góc HME + góc AMH=90 độ(2)

Từ (1)(2) => Tam giác MHK vuông cân tại M 

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB = 3cm , AC= 4cm và BC = 5cm.a) Tam giác ABC là tam giác gì?Vì sao?b)Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA=BD.Từ D vẽ Dx vuông góc với BC và cắt AC tại H.Chứng minh BH là tia phân giác góc ABC.c)Vẽ trung tuyến AM.Chứng minh tam giác AMC cânBài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.Biết AH= 4cm,HB= 2cm,HC= 8cma) Tính độ dài các cạnh AB,ACb) Chứng minh góc B > góc CBài 3 : Cho góc xOy có...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB = 3cm , AC= 4cm và BC = 5cm.

a) Tam giác ABC là tam giác gì?Vì sao?

b)Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA=BD.Từ D vẽ Dx vuông góc với BC và cắt AC tại H.Chứng minh BH là tia phân giác góc ABC.

c)Vẽ trung tuyến AM.Chứng minh tam giác AMC cân

Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.Biết AH= 4cm,HB= 2cm,HC= 8cm

a) Tính độ dài các cạnh AB,AC

b) Chứng minh góc B > góc C

Bài 3 : Cho góc xOy có Oz là tia phân giác,M là điểm bất kì thuộc tia Oz.Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D.

a) Chứng minh tam giác AOM = tam giác BOM từ đó suy ra OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB

b) Tam giác DMC là tam giác gì?Vì sao?

c) Chứng minh DM + AM < AC

Bài 4 : Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A= 60 độ,phân giác của góc BAC cắt BC tại E.Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc A).Kẻ BD vuông góc AE tại D (D thuộc AE).Chứng minh

a) Tam giác ACE = tam giác AKE

b) AE là đường trung trực của đoạn thẳng CK

c) KA = KB

d) EB > EC

Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=BA.

a) Chứng minh góc BAD = góc BDA

b) Chứng minh AD là tia phân giác của góc HAC

c) Vẽ DK vuông góc AC.Chứng minh AK = AH

d) Chứng minh AB + AC < BC + AH

Bài 6 : Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC= 10cm.Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC,đường trung trực của đoạn thẳng BC cắt cạnh AC tại M. Gọi D là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng BM.Chứng minh rằng :

a) Tam giác ABC vuông tại A 

b) AB = DC

c) Ba đường thẳng AB , MK ,CD cùng đi qua một điểm

Bài 7 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Trên cạnh huyền BC lấy điểm K sao cho CK = CA.Vẽ CM vuông góc AK tại M.Vẽ AD vuông góc BC tại D.AD cắt CM tại H.Chứng minh: 

a) Tam giác MCK = tam giác MCA 

b) HK // AB

c) HD < HA

6
29 tháng 4 2019

1
B A H C M D

a) Xét \(\Delta\)ABC:AB2+AC2=9+16=25=BC2=>\(\Delta\)ABC vuông tại A

b) Xét \(\Delta\)ABH và\(\Delta\)DBH:

                  BAH=BDH=90

                  BH chung

                  AB=DB

=>\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)=>ABH=DBH=>BH là tia phân giác góc ABC

c) Áp dụng Định lý sau:"trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác vuông ABC, ta có:AM=1/2BC=CM

Suy ra \(\Delta\)AMC cân tại M

29 tháng 4 2019

2.

C B A H

a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABH, ta có:

AB2=BH2+AH2=22+42=>AB=\(\sqrt{20}\)cm

Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ACH, ta có:

AC2=AH2+CH2=42+82=>AC=\(\sqrt{80}\)cm

b) Xét \(\Delta\)ABC:AB<AC(Suy ra trực tiếp từ kết quả câu a)

Suy ra: B>C (Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác)

12 tháng 2 2016

ủng hộ tui rùi tui trả lời cho

 

23 tháng 4 2020

A B C H K I

a) Sửa đề: AH = AK

Xét t/giác ABH và t/giác ACE

có: AB = AC (gt)

 \(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^0\)(gt)

  \(\widehat{A}\) : chung

=> t/giác ABH = t/giác ACK (Ch - gn)

=> AH = AK (2 cạnh t/ứng)

b) Ta có: \(\widehat{ABI}+\widehat{IBC}=180^0\)(kề bù)

 \(\widehat{ACI}+\widehat{ICB}=180^0\)(kề bù)

Mà \(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)(vì t/giác ABH = t/giác ACK)

=> \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\) t/giác BIC cân tại I => IB = IC

Xét t/giác ABI và t/giác ACI

có: AB = AC (gt)

 BI = IC (gt)

AI : chung

=> t/giác ABI = t/giác ACI (c.c.c)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(2 góc t/ứng)

=> AI là tia p/giác cảu góc A

b) Gọi O là giao giểm của AI và BC

Xét t/giác ABO và t/giác ACO

có: AB = AC (gt)

  AO: chung

  \(\widehat{BAO}=\widehat{OAC}\)(cmt)

=> t/giác ABO = t/giác ACO (c.g.c)

=> \(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\)(2 góc t/ứng)

Mà \(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=180^0\)(kề bù)

=> \(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}=90^0\)

=> AO \(\perp\)BC  hay AO \(\perp\)BC

d) Ta cos: t/giác ABO = t/giác ACO (cmt)

=> BO = OC (2 cạnh t/ứng)

=> O là trung điểm của BC

DO A; I; O thẳng hàng => AI đi qua trung điểm của BC