Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath (https://olm.vn/hoi-dap/question/1172749.html)
Trả lời:
1.a) Vì tam giác ABC cân tại A
=>B=ACD
Mà ACD=ECN(đối đỉnh)
=>B=ECN
Vì AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
Mà AC=IC
=>AB=IC
Xét tam giác ABD và tam giác ICE có:
AB=IC(c/m trên)
B=ECN(c/m trên)
BD=CE(gt)
=>tam giác ABD=tam giác ICE(c.g.c)
2.
Xét tam giác BMD và tam giác CEN có:
BDM=CNE(=90 độ)
BD=CE(gt)
B=ECN(c/m trên)
=>tam giác BDM=tam giác CEN(g.c.g)
=>BM=CN(2 cạnh tương ứng)
~Học tốt!~
a, Tam giác ABC cân tại a
=>B^=C^
Xét tam giác vuông BEC và tam giác vuông CDB
B^=C^ (cmt)
BC cạnh chung
=>Tam giác BEC = tam giác CDB ( ch-gn )
a) Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta CMD\)có:
\(AM=CM\)(gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(đối đỉnh)
\(BM=DM\left(gt\right)\)
Suy ra \(\Delta AMB=\)\(\Delta CMD\left(c-g-c\right)\)
b) \(\Delta AMB=\)\(\Delta CMD\)(c/m ở câu a) nên \(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên \(AB//CD\)(đpcm)
c) Do \(AB//CD\)(c/m ở câu b) nên \(\widehat{ABC}=\widehat{NCB}\)(so le trong)
Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta NCB\)có:
\(AB=NC\)(cùng bằng \(CD\))
\(\widehat{ABC}=\widehat{NCB}\)(cmt)
\(BC\) :cạnh chung
Suy ra \(\Delta ABC=\)\(\Delta NCB\left(c-g-c\right)\)
Suy ra \(\widehat{NBC}=\widehat{ACB}\)(hai góc tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên \(BN//AC\)(đpcm)
thực ra mk rất muốn đc nhưng viết ở trên này hơi lâu
nên https://www.youtube.com/channel/UC0ozfteTIBPWXTDX9u8taQA?view_as=subscriber sub kênh youtube cho mk và để lại link face mk chụp ảnh gửi cho
a) Xét Δ vuông BEC và Δ vuông CDB có:
BC là cạnh chung
∠ABC = ∠ACB (ΔABC cân tại A)
⇒ ΔBEC = ΔCDB ( cạnh huyền – góc nhọn )
b) Ta có: AM = AB + BM
AN = AC + CN
mà AB = AC (ΔABC cân tại A)
BM = CN (gt)
⇒ AM = AN
Lại có: AB = AE + EB
AC = AD + DC
mà AB = AC (cmt)
EB = DC (ΔBEC = ΔCDB)
⇒ AE = AD
Xét ΔADM và ΔAEN có:
AE = AD (cmt)
AM = AN (cmt)
Góc A là góc chung
⇒ ΔADM = ΔAEN ( c – g – c )
⇒ DM = EN
Xét ΔECN và ΔDBM có:
DM = EN (cmt)
BM = CN (gt)
DB = EC (cmt)
⇒ ΔECN = ΔDBM ( c – c -c )
c) Ta có: AM = AN (cmt)
⇒ ΔANM cân tại A
⇒ ∠AMN = ∠ANM = 180–∠A2 (1)
Lại có: AE = AD (cmt)
⇒ ΔADE cân tại A
⇒ ∠AED = ∠ADE = 180–∠A2 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ∠AMN = ∠ANM = ∠AED = ∠ADE
Ta có: ∠AED và ∠AMN là 2 góc đồng vị
mà ∠AED = ∠AMN
⇒ ED // MN