K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

Bạn tự kẻ hình nhé.

a)

Kẻ BK vuông góc với BD (K thuộc DC).

Vì AC vuông góc với BD , BD vuông góc với BK nên AC // BK.

Xét tứ giác ABKC có: AB// CK (vì AB//CD) ; AC//BK.

=> Tứ giác ABKC là hình bình hành.   (1)

=> AB = CK.

=> CK = 5 (cm).

Ta có: DC + CK = DK

=>      DK = 10 + 5 = 15 (cm)

Từ (1) => AC = BK => BK = 12(cm)

Xét tam giác BDK vuông tại B có: 

           BD2 + BK2 = DK2

           BD2 + 122  = 152

           BD2 + 144 = 225

          BD2            = 81

 =>     BD = 9 (cm)     (vì BC>0)

Vậy BD = 9cm

b)

Gọi O là giao của BD và AC

Ta có:  SABCD = SABD + SBCD

            SABCD = 1/2  x OA x BD + 1/2 x OC x BD

            SABCD = 1/2 x BD x ( OA + OC)             

            SABCD  = 1/2 x  BD x AC

            SABCD = 1/2 x 9 x 12 = 54 (cm2)

Vậy SABCD = 54 cm2.

           

14 tháng 9 2019

Bài 1: Nhường chủ tus và các bạn:D

Bài 2(ko chắc nhưng vẫn làm:v): A B C D O

Do OA = OB(*) nên \(\Delta\)OAB cân tại O nên ^OAB = ^OBA (1)

Mặt khác cho AB // CD nên^OAB = ^OCD; ^OBA = ^ODC (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) có ^OCD = ^ODC nên \(\Delta\) ODC cân tại O nên OC = OD (**)

Cộng theo vế (*) và (**) thu được:OA + OC = OB + OD

Hay AC = BD. Do đó hình thang ABCD có 2 đường chéo bằng nhau nên nó là hình thang cân (đpcm)

17 tháng 9 2019

B1: Tứ giác ABCD : ^B=^C (=110 ĐỘ) => ABCD là hình thang cân

B2 :   A B D C O

  

20 tháng 11 2019

A B D C O

Gọi O là giao điểm của AC và BD 

\(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}AC.BO\)

\(S_{\Delta ADC=\frac{1}{2}AC.DO}\)

\(S_{\Delta ABC}+S_{\Delta ADC}=\frac{1}{2}AC.BO+\frac{1}{2}AC.BO\)

\(S_{\Delta BCD=\frac{1}{2}AC\left(BO+DO\right)}\)

\(=\frac{1}{2}AC.BD=\frac{1}{6}.6.3,6=10,8cm^2\)

23 tháng 8 2021

Hình vẽ minh họaundefined

23 tháng 8 2021

Hình vẽ minh họa 
undefined

29 tháng 12 2015

diện tích hình thang abcd là  54 cm2

17 tháng 6 2016

bạn tự vẽ hình nhé :)
a) ABCE là hình thang có 2 cạnh bên song song => AC=BE mà AC=BD => BE=BD => tam giác BDE cân tại B
b) tam giác BDE cân tại B => góc BDC=góc E mà góc ACD=góc E (2 góc đồng vị, AC//BE) => góc BDC= góc ACD
    từ đó, chứng minh đc tg ACD=BDC (c-g-c)
c) tg ACD=BDC => góc ADC=góc BCD (2 góc tương ứng) => đpcm 

11 tháng 7 2019

tg BDE cân tại B:

ta có:ACD=BAC(AB//CD) 
 mà ACD =BEC =>BEC=BAC 

xét tg ABC va tg ECB 
+BC chung 
+ACB=EBC(so le trong) 
+BEC=BAC(cm trên ) 
=>tam giac ABC =tam giac ECB 
=>BDC=BEC 
ma `BEC=ACD(đồng vị)

=>ACD=BDC 
xét tg ACD va tg BDC,ta có : 
+DC chung 
+ACD=BDC 
+AC=BD(gt) 
=>tg ACD = tg BDC 
=>ADC=BCD 
=>ABCD la hình thang cân (đpcm)