Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...
1.* người tối cổ
- Cơ thể :trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao, nhưng hộp sọ đã lớn hơn, hình thành trung tâm phát triển tiếng nói
-Đời sống +chế tạo công cụ
+biết dùng và tạo lửa
+kiếm ống bằng săn bắt, hái lượm
-quan hệ xã hội là bầy người nguyên thuy
* người tinh không
- Đặc điểm sinh học:
+xương cốt nhỏ hơn người tối cổ
+bàn tay nhỏ, khéo léo, ngón tay linh hoạt
+ hộp sọ và thể tích lão lớn hơn
+lớp lông mỏng không còn, có nhiều màu da
- tiến bộ kĩ thuật
+đá dc ghè sắc, nhọn, nhiều chủng loại
+chế tạo được cung tên
- tiến bộ đời sống
+cư trú nhà cửa phổ biến
+thức ăn tăng lên đáng kể
-tiến bộ thời đá mới
+đá được ghè sắc, mài nhẵn thành hình công cụ
+biết đan lưới , đánh cá, làm đồ gốm
Một mặt Bác khẳng định và động viên quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nguyện giữ vững độc lập tự do của Tổ quốc và muốn thực hiện được công việc thiêng liêng đó phải biết cùng nhau, tức là đoàn kết; lòng quyết tâm đó như là một lời hứa trước vong linh Quốc Tổ.
Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước. Câu nói này là lời căn dặn của Bác với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn 308, đơn vị được giao nhiệm vụ tiếp quản thủ đô vào ngày 19/9/1954. Nó là lời di huấn thiêng liêng, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thuộc, giản đơn nhưng lại là một chân lý của các thế hệ người Việt Nam.
Khoảng 9 giờ sáng ngày 19/9/1954 bộ đội đón Bác đã đến đông đủ gồm Trung đoàn 102, Trung đoàn Thủ đô, Trung đoàn 36, Trung đoàn Tô Vũ… họ đi từ 5 hướng tới: núi Thằn Lằn (Vĩnh Phúc), Gia Thanh (Phù Ninh), Hiệp Hoà (Bắc Giang), Đại Từ (Thái Nguyên), Phùng (Hà Đông) ngoài ra còn có cán bộ văn công và nhà báo của Đại đoàn.
Bác ngồi trên cửa ngách bên phải Đền Giếng, đồng chí Song Hào và đồng chí Thanh Quảng ngồi ở bậc lát gạch gần Bác, dưới sân khoảng 100 cán bộ, chiến sỹ đại biểu các đơn vị bộ đội.
Tại đây Bác căn dặn bộ đội phải thường xuyên học tập, rèn luyện đạo đức, giữ nghiêm kỷ luật, thực hiện chính sách dân vận…
Bác nói một câu bất hủ:
"Các vua Hùng đã có công dựng nước
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước".
Trả lời :
Câu 1: Bài học em rút ra cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay thông qua các cuộc khởi nghĩa đấu tranh của nhân dân ta thời kỳ Bắc Thuộc :
+ Cố gắng học tập tốt , mai sau giúp ích cho Tổ quốc . Cho nước nhà ngày càng giàu đẹp .
Câu 2:
- Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra (tiêu biểu là khởi nghĩa Hoàng Sào)
=> Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.
- Khúc Thừa Dụ, được sự ủng hộ của nhân dân, đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ
- Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay đã:
+ Đặt lại các khu vực hành chính.
+ Cử người trông coi mọi việc đến tận xã.
+ Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.
+ Lập lại sổ hộ khẩu.
Ý nghĩa:
Là chấm dứt sự đô hộ của các triều đại phong kiến đất nước được chuyển sang thời kỳ mới xây dựng chính quyền tự chủ.
Câu 4.
Đời sống vật chất
- Nhà ở phổ biến là nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằng gỗ, tre, nứa, có cầu thang tre (hay gỗ) để lên xuống.
- Làng, chạ gồm vài chục gia đình, sống quây quần ở ven đồi hoặc ở vùng đất cao ven sông, ven biển.
- Thức ăn chính hằng ngày là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá. Họ còn biết làm muối, làm mắm cá, dùng gừng để làm gia vị.
- Ngày thường, nam thì đống khố, mình trần, đi chân đất; còn nữ thì mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực. Mái tóc có nhiều kiểu: hoặc cắt ngắn, hoặc búi tó, hoặc tết đuôi sam.
- Ngày lễ, họ thích đeo các đồ trang sức như vòng tay, khuyên tai, hạt chuỗi. Phụ nữ mặc váy xoè kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau.
Đời sống tinh thần
- Người dân Văn Lang thường tổ chức lễ hội, vui chơi. Trong ngày hội, họ thường vang lên tiếng trống đồng để thể hiện điều mong muốn được " mưa thuận gió hòa", mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.
- Về tín ngưỡng, người Lạc Việt thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng, đất, nước.Người chết được chôn trong thạp, bình, trông mộ cây, mộ thuyền, kèm theo những dụng cụ và đồ trang sức quý giá.
1) Theo em, truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân hồi đó?
- Đã biết đắp đê và có ý thức chống lại bão lũ
2) Sự xuất hiện của nhiều loại vũ khí ( hình 31, 32 trong SGK lớp 6) nói lên điều gì?
- Các làng bản, bộ lạc có giao lưu với nhau nhưng cũng có xung đột.
- Đồng là nguyên liệu chủ yếu không chỉ để chế tạo công cụ lao động mà còn để chế tạo các loại vũ khí.
Câu 12: hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kỹ thuật tinh xảo trong nghề đức đồng của người Việt cổ là:
A, Nỏ thần Lưỡi cày đồng.
C, Trống đồng Vũ khí đồng
Câu 13. Đứng đầu các bộ trong tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang là
A, Lạc hầu B, Bồ chính
C, Lạc tướng D, Chiềng, chạ
Câu 14. Nhân dân ta xây dựng đền Hùng để tưởng nhớ các vua Hùng
A, Đã có công sáng lập ra nghề đúc đồng B, Đã có công chống lũ lụt
C, Đã có công sáng lập ra nghề trồng lúa D, Đã có công dựng nước
Câu 15.Truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh nói lên hoạt động
A, Chế tác công cụ đá của nhân dân ta B, Phòng chống lũ lụt của nhân dân ta
C, Làm gốm của nhân dân ta D, Làm trống đồng của nhân dân ta
Câu 16.Kinh đô nước Văn Lang đặt ở
A, Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) C, Mê Linh ( Vĩnh Phúc –Hà Tây)
B, Phong Châu (Việt Trì-Phú Thọ) D, Núi Tùng (Hậu Lộc – Thanh Hóa)
Câu 17. Nước Văn Lang thành lập
A, Vào khoảng thế kỉ VII TCN B, Vào khoảng thế kỉ VIII TCN
C, Vào khoảng thế kỉ VI TCN D, Vào khoảng thế kỉ II TCN
Câu 18. Người đứng đầu nhà nước Văn Lang được gọi là
A, An Dương Vương B, Lạc Tướng
C, Lạc Hầu D, Hùng Vương
Câu 19. Người đứng đầu nhà nước Âu Lạc được gọi là
A, An Dương Vương B, Lạc Tướng
C, Lạc Hầu D, Hùng Vương
Câu 20: Thời kì An Dương Vương gắn với câu chuyện sự tích nổi tiếng nào trong lịch sử dân tộc?
A. Bánh chưng – bánh giầy B. Mị Châu – Trọng Thủy
C. Thánh Gióng. D. Âu Cơ – Lạc Long Quân
Câu 21: Người tuấn kiệt chỉ huy nhân dân đánh tan quân Tần là:
A. Vua Hùng thứ 16. B. Thục Phán.
C. Vua Hùng thứ 17. D. Vua Hùng thứ 18.
Câu 22: Thục Phán tự xưng là An Dương Vương tổ chức lại nhà nước, đóng đô:
A. Đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ).
B. Đóng đô ở Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).
C. Đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
D. Đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
Câu 23: Nguyên nhân đưa đến cuộc kháng chiến chống quân Tần của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt thắng lợi là:
A. do sự đoàn kết và tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt.
B. sự lãnh đạo tài giỏi của Thục Phán với lối đánh du kích, lâu dài "ngày ẩn, đêm hiện".
C. lực lượng quân Tần yếu hơn quân ta và chúng chủ quan.
D. Câu A và B đúng.
tách nhỏ ra