K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

b

29 tháng 10 2021

Câu 4: Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở Châu âu?

   A. Sản xuất bị đình trệ.

   B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại.

   C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.

   D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.

*Trắc nghiệm:Câu 1: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.C. Sản xuất bị đình đốn.D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị.Câu 2:  Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?A.Thương nhân, quí...
Đọc tiếp

*Trắc nghiệm:

Câu 1: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?

A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.

B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.

C. Sản xuất bị đình đốn.

D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị.

Câu 2:  Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?

A.Thương nhân, quí tộc.                            B. Công nhân, quí tộc.

C.Tướng lĩnh quân sự, quí tộc.                  D. Tăng lữ, quí tộc.

Câu 3:  Những nước nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí?

A.Anh, Pháp.                                   B. Đức, I-ta-li-a.

C.Tây ban-nha, Bồ-đào-nha.            D. Pháp, Bồ-đào-nha.

Câu 4. Đến thời Tống, người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì?

A. Kĩ thuật luyện đồ kim loại.          B. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết.

C.Thuốc nhuộm thuốc in.                D. Đóng tàu, chế tạo súng.

Câu 5. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, Vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất?

A.Vương triều Ấn Độ Mô- gôn.                B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

C. Vương triều Gúp-ta.                              D. Vương triều Hác-sa.

Câu 6. Điều nào chứng tỏ trình độ phát triển cao của nghề luyện kim dưới Vương triều Gúp-ta?

A. Đúc được cột sắt, đúc tượng Phật bằng sắt cao 2m.

B. Đúc được cột sắt không rỉ, tượng Phật bằng đồng cao 2m

C. Nghề khai mỏ phát triển , khai thác sắt, đồng, vàng.

D. Đúc một cột sắt cao 7, 25 m, nặng 6500 kg.

Câu 7. Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành hai quốc gia mới nào?

A. Đại Việt và Chăm-pa.                           B. Pa-gan và Chăm-pa.

C.Su-khô-thay và Lan Xang                      D. Mô-giô-pa-hít và Gia-va.

Câu 8. Giữa thế kỉ XIX, nước nào giữ được độc lập trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây?

A. Cam-pu-chia.                              B. Lào.

C.Việt Nam.                                              D. Thái Lan.

Câu 9. Nét đặc sắc trong kiến trúc của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á ?

A.Các đền, chùa với kiến trúc độc đáo.      B. Ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ.

C. Có nhiều đền, chùa đẹp.                        D. Có nhiều đền, tháp nổi tiếng.

Câu 10:  Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?

A. Mùa khô tương đối lạnh, mát.

B. Mùa mưa tương đối nóng.

C.Gió mùa kèm theo mưa

 D. Khí hậu mát, ẩm.

helpp  gấp lắm ạaa

2
22 tháng 10 2021

k hiểu gì luôn <3

29 tháng 10 2021

Câu 1: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?

A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.

B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.

C. Sản xuất bị đình đốn.

D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị.

Câu 2:  Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?

A.Thương nhân, quí tộc.                            B. Công nhân, quí tộc.

C.Tướng lĩnh quân sự, quí tộc.                  D. Tăng lữ, quí tộc.

16 tháng 9 2016

1. Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của thành thị thời trung đại là: Từ khoảng cuối thế kỉ XI, do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành những thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại.

2. - Khung cảnh thành thị châu Âu thời trung đại:

Trong thành thị có rất nhiều xưởng sản xuất, lúc nào cũng tấp nập người qua lại để mua bán, trao đỏi hàng hóa. Các thợ thủ công và thương nhân lập ra các phường hội và thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.

- Những đặc điểm khác nhau:

+ Về kinh tế:

* Lãnh địa: nông nghiệp

* Thành thị: thương nghiệp và thủ công nghiệp

+ Về thành phần cư dân:

* Lãnh địa: lãnh chúa và nông nô

* Thành thị: chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân

3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.

26 tháng 9 2017

bn học vnen ak

1 tháng 8 2017

đánh trên word nhá

Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu ÂuBài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu

7 tháng 9 2016

1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....

- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:

  • Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.
  • Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....

Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.

2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.

Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:

  • Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...
  • Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.
  • Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.

3. Nguyên nhân:

- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.

Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Chúc bạn học tốt   hehe

15 tháng 11 2021

19 tháng 3 2023

e nhá bạn ơi

12 tháng 10 2021

B

12 tháng 10 2021

B nhé bạn!

Phần1: Lịch sử1 | Trắc nghiệm1) Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại: Do nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán2) Các cuộc phát kiến địa lí:- B. Đi-a-xơ đã đi vòng qua biển cực Nam Châu Phi vào năm 1487- 10 năm sau, Va-xcô-đơ Ga-ma cũng qua đây để đến năm 1498, đã cập bến phía Tây Nam Ấn Độ- C.Cô-lôm-bô đã tìm ra Châu Mĩ vào năm 1492- Ph.Ma-gien-lan đầu...
Đọc tiếp

Phần1: Lịch sử

1 | Trắc nghiệm

1) Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại: Do nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán

2) Các cuộc phát kiến địa lí:

- B. Đi-a-xơ đã đi vòng qua biển cực Nam Châu Phi vào năm 1487

- 10 năm sau, Va-xcô-đơ Ga-ma cũng qua đây để đến năm 1498, đã cập bến phía Tây Nam Ấn Độ

- C.Cô-lôm-bô đã tìm ra Châu Mĩ vào năm 1492

- Ph.Ma-gien-lan đầu tiên đã đi vòng quanh trái đất hết gần 3 năm

3) Ngô Quyền đặt kinh đô ở đâu?: Cổ Loa

4) Đinh Bộ Lĩnh có công lao gì?: Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước

5) Lễ cày tịch điền xuất hiện đầu tiên ở thời gian nào?: Thời Lý

6) Bộ luật đầu tiên trong lịch sử nước ta: Bộ luật Hình Thư

7) Nhà Lý xây dựng văn miếu quốc tử giám vào thời gian nào? Để làm gì?

- Năm 1070

- Dạy học cho các con của vua

8) Quốc hiệu nước ta thời Lý: Đại Việt

9) Nhà Lý gả công chúa và phong chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người miền núi để làm gì?

- Củng cố khối đoàn kết dân tộc, thống nhất quốc gia và bảo vệ tổ quốc

10) Quân đội nhà Trần được xây dựng theo chủ trương nào?

- '' Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông ''

11) Ai đã dân sớ thất trảm: Chu Văn An

12) Ai đã phất cờ khởi nghĩa báo hoàng ân: Trần Quốc Toản

13) Con sông 3 lần ghi dấu thắng lợi: Bạch Đằng

14) Cơ quan chuyên xét xử có tên là gì?: Thẩm Hình Viện

15) Quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta lần thứ 2 vào thời gian nào? Do ai chỉ huy?: Vào năm 1285, do Thoát Hoan chỉ huy

2 | Tự luận

1) Ý nghĩa 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?

- Đập tan hoàn toàn tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Mông-Nguyên. Bảo vệ  độc lập toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc

- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược

- Góp phần xây đắp thêm truyền thống chống giặc giữ nước của dân tộc ta

- Để lại nhiều bài học lịch sử quý giá cho đời sau củng cố khối đoàn kết dân tộc trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc

2) Thành tựu văn hoá nhà Trần:

a. Đời sống văn hoá

- Tín ngưỡng cổ truyền được duy trì và phát triển

- Đạo Phật tuy phát triển nhưng không bằng thời Lý

- Nho giáo ngày càng phát triển

- Hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, đua thuyền,... được duy trì và phát triển

- Tập quán sống giản dị, song trong đó chứa đựng lòng yêu nước sâu sắc và tinh thần thượng võ

b. Văn học

- Văn học chữ Hán  và Nôm phong phú chứa đựng lòng yêu nước sâu sắc và lòng tự hào dân tộc

c. Giáo dục

- Quốc tử giám được mở rộng cho con em quý tốc, quan lại đến học.Ở các lộ và phủ đều có trường học

- Các kì thi được tổ chức thường xuyên

d. Khoa học-kĩ thuật

- Sử học: Thành lập quốc sử viện

- Y học: Có thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tĩnh

e. Quân sự

- Hồ Nguyên Trừng và thợ thủ công chế tạo súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn

- Tác phẩm yếu lược của Trần Hưng Đạo

f. Nghệ thuật-Kiến trúc-Điêu khắc

- Có nhiều công trình kiến trúc và điêu khắc nổi tiếng: Tháp Phổ Minh ( Nam Định ),....

- Nghệ thuật chạm khắc rồng

3) Nêu những sự kiện tiêu biểu thể hiện quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân nhà Trần trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?

- 3 lần bắt giam sứ giả Mông-Cổ

- Ban lệnh cả nước sắm sửa vũ khí

- Hội nghị các vương hầu ở Bình Than

- Hội nghị Diên Hồng các bô lão đồng thanh hô đánh

- Câu nói của Trần Thủ Độ: '' Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo ''

- Câu nói của Trần Hưng Đạo: '' Nếu bệ hạ muốn hàng thì hãy chém đầu thần trước rồi hãy hàng ''

4) Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên lần thứ 3 có gì giống và khác so với lần thứ 2?

a. Giống

- Tránh thế giặc mạnh ban đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Chờ thời cơ để phản công, tiêu diệt giặc

- Thực hiện kế hoạch '' Vườn không nhà trống ''

b. Khác

- Tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ để quân Mông Nguyên rơi vào khó khăn thiếu thốn lương thực

- Chủ động bố trí trận địa cọc ở sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc

* Dành cho những bạn nào cần nhé. Mỏi tay chết mèo rồi T^T

                                                                                      #Trần_Hạ_Nguyệt_Băngundefinedundefinedundefined

0
16 tháng 9 2016

Tấp nập, nhộn nhịp đông vui nhiều mặt hàng.

Kinh tế: LĐ chủ yếu là nông nghiệp tự cung tự cấp chỉ mua muối sắt không buôn bán trao đổi

TT chủ yếu là thủ công nghiệp, thương nghiệp cùng nhau sản xuất buôn bán hằng năm tổ chức hội chợ triển lãm để trao đổi buôn bán sản phẩm

thành phần dân cư LĐ lãnh chúa nông nô

TT thợ thủ công và thương nhân  vui

23 tháng 10 2016

Câu 1:

Nguyên nhân: do nhu cầu phát triển sản xuất và những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải như la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu.

Những cuộc phát kiến địa lí lớn:

- Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi ( năm 1487 )

- V.Đơ-ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ ( năm 1498 )

- Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ ( năm 1492 )

- Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất ( năm 1519-1522 )

Ý nghĩa:

- Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản ở châu Âu.

23 tháng 10 2016

Câu 1.

=> Các nhà hàng hải, các cuộc phát kiến địa lí diễn ra vào cuối thế kỉ XV và đầu thế kỉ XVI

Nguyên nhân là: Do sản xuất phát triển, tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn; hải đồ; kĩ thuật đóng tàu

Câu 2.

Cuối thế kỉ X, người Giec-Man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương tây thành lập nhiều vương quốc mới

- Xã hội hình thành các tầng lớp mới:

+ Lãnh chúa phong kiến

+ Nông nô

=> Xã hội phong kiến được hình thành

 

24 tháng 9 2016

- Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của thành thị thời trung đại : 

+ Từ khoảng cuối thế kỉ XI, hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều.

+ Lập các thị trấn, tp trao đổi buôn bán, lập xưởng sản xuất.

+ Thợ thủ công, thương nhân lập phường hội và thương hội để sản xuất và buôn bán. Thành thị trung đại ra đời.

- Miêu tả khung cảnh thành thị ở châu Âu thời trung đại. Chỉ ra những điểm khác nhau về kinh tế và thành phần dân cư trong các thành thị với các lãnh địa. (ngu)

- Sự xuất hiện các thành thị trung đại có vai trò rất quan trọng đới với sự phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.

23 tháng 8 2017

- Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự ra đời của thành thị : do nhu cầu của sản xuất và trao đổi, buôn bán các sản phẩm thủ công.

- Miêu tả khung cảnh thành thị ở châu Âu thời trung đại. Chỉ ra những điểm khác nhau về kinh tế và thành phần dân cư trong các thành thị với lãnh địa.

→ Tổ chức: 2 tầng lớp cơ bản: (Thợ thủ công Thương nhân.)

- Vai trò: Thành thị trung đại ra đời thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội phong kiến châu Âu phát triển.