Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2/
a) 2Zn + O2 =(nhiệt)=> 2ZnO
b) CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O
c) Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2 \(\uparrow\)
d) BaO + H2O ===> Ba(OH)2
3/
- Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư, CO2 bị hấp thụ hoàn toàn, còn CO, O2 thoát ra
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
- Lọc kết tủa, cho kết tủa vào dung dịch HCl dư, thu khí thoát ra. Khí đó chính là CO2 tinh khiết.
PTHH: CaCO3 + 2HCl ==> CaCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O
Bài 2:
a) 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
b) CuO + H2 -to-> Cu + H2O
c) Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
d) H2O + SO2 -> H2SO3
1) Pt :R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O
- Từ pt => nR2O3=\(\dfrac{1}{3}\) nH2SO4=0.01(mol)
=> MR2O3=1.6:0.01=160(g/mol)
=> R.2+16.3=160=> R =56 => R là Sắt (Fe)
Vậy...
2) Pt :2 CxHy+(2x+y)O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2x CO2+2 yH2O
-Lập luận vì sản phẩm sau khi đốt cháy A là CO2 và H2O => công thức hóa học của A có C , H, và có thể có O mà h/c A chứa 2 nguyên tố => CTHH CxHy.
-nCO2=0.2(mol)
-Bảo toàn C : => nC(h.c) =nC(CO2)=nCO2=0.2 mol
=> mH(h/c)=mh/c-mC=3-12.0,2.=0.6(g)
=>nH=0.6(mol)
=> tỉ lệ x : y = nC:nH=0.2:0.6=1:3
=> Công thức tối giản là : CH3
mà PTK =30 => (CH3)n=30=>n=2=> CTPT=C2H6
Bài 1:
Gọi CTHH của oxit là \(A_xO_y\) ( x,y là những số nguyên dương đơn giản )
Vì \(M_{A_xO_y}=160\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow x.M_A+16y=160\left(g/mol\right)\)
\(\%m_A=70\%\Rightarrow\dfrac{x.M_A}{160}.100\%=70\%\)
\(\Rightarrow x.M_A=112\)
Ta có bảng thử các giá trị của x:
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_A\) | 112 | 56 | 37,3 |
⇒ x = 2 ; MA = 56 ⇒ Kim loại là Fe
\(y=\dfrac{160-112}{16}=3\)
Vậy CTHH : \(Fe_2O_3\)
Bài 2:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{60}{102}=0,59\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Tỉ lệ : \(\dfrac{0,59}{1}>\dfrac{0,5}{3}\)
→ Nhôm oxit dư, tính theo H2SO4
Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3p/ư}=\dfrac{1}{6}.102=17\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3dư}=60-17=43\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AL_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{6}.342=57\left(g\right)\)
2) Kẽm + dd Axit clohidric ---> kẽm clorua + khí hidro
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
BTKL: mZn + 6 = 13 + 7 ---> mZn = 14 g
1 , a , Axit sunfuric + natri hidroxit -> natri sunfat + nước
Câu 1:
Đặt CT cần tìm là R:
PTHH:
\(4R+O_2-to->2R_2O\)
\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)
\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)
Từ (I) và( II) Suy ra :
\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)
Gỉai cái này là ra R
Câu 2:
\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)
\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)
<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)
<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)
<=>\(4,8Rx=86,4y\)
=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)
Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R
Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al
Câu 3:
PTHH:
FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)
=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)
=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)
=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)
=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y
=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)
=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)
1. Gọi R là kim loại ( I )
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)
Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)
=> 3,075 < 0,1 MR => M
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
0,4 <- 0,1 (mol)
Theo đề : 0,4 MR < 15,99
=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)
Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975
=> R thuộc nguyên tố Kali (I)
1.
a.\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
b.\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
c.\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
d.\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
e.\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
2.
\(\%O=100\%-36,842\%=63,158\%\)
Ta có:
\(\dfrac{2M}{48}=\dfrac{36,842}{63,158}\)
\(\Rightarrow M=14\)
\(\Rightarrow CTHH:N_2O_3\)
1
\(a,S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ b,CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ c,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(d,Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ e,SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
2
ta có
\(\dfrac{2a}{3.16}=\dfrac{36,842\%}{63,158\%}\Rightarrow a=56\)
=> M là Fe
=> CTHH: Fe2O3 : sắt (III) oxit