Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)cũ
đẹp
yếu
ngày
b)Sáng sớm
Để lấy được giấy khen
Hôm nay
Chúc em học tốt
a,Bán anh em xa mua láng giềng gần
b,Đầu xuôi,đuôi lọt
c,Ăn ít ngon nhiều
d,Ba chìm bảy nổi
e,Việc nhỏ nghĩa lớn
g,Thức khuya dậy sớm
h,Áo rách khéo vá,hơn lành vụng may
Câu 1: Em hãy điền các cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành các câu có nghĩa (1 điểm)
a. __Vì___ em đi học chăm ngoan ___nên___ cô giáo đã khen ngợi em trước lớp vào giờ sinh hoạt.
b. __Do___ mưa ngày càng lớn __nên__ ruộng đồng ngập hết cả.
=>
a ) Vì - nên
b) Do - nên
Câu 2: Em hãy tìm trong câu sau các từ nhiều nghĩa và chỉ ra đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển (1 điểm)
Hùng mở to đôi mắt tròn xoe nhìn vào cái lưới đánh cá của ông, vừa nhìn bé vừa tò mò chạm vào những mắt lưới và cười khoái chí.
=>
Từ nhiều nghĩa : đôi mắt và mắt lưới
+ Đôi mắt (nghĩa gốc) : chỉ một bộ phận cơ thể của con người
+ Mắt lưới (nghĩa chuyển) : chỉ những cái lỗ (hình thoi) của cái lưới
Câu 3: Trong đoạn thơ dưới đây có sử dụng một cặp từ đồng âm, em hãy tìm và giải nghĩa.
Bà già đi chợ cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng.
Thầy bói xem quẻ nói rằng,
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
=>
" Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. "
`->` Cặp từ đồng âm trong câu này là " Lợi thì có lợi "
+ Từ " Lợi " thứ nhất trong câu trên : nói về một bộ phận có nhiệm vụ giữ cho chân răng chắc chắn
+ Từ " lợi " thứ hai : nói về lợi ích của một hành động hoặc một việc làm nào đó
`@` Phamdanhv.
Câu 1:
a) Vì - nên.
b) Tại vì - nên.
Câu 2:
-Từ nhiều nghĩa: mắt.
+ Đôi mắt ( nghĩa gốc ): một bộ phận của con người dùng để nhìn, quan sát, ...
+ Mắt lưới ( nghĩa chuyển ): những cái lỗ ( hình thoi hoặc hình vuông ) của cái lưới.
Câu 3:
-Cặp từ đồng âm là: lợi. ( trong câu lợi thì có lợi ).
+Từ "lợi" I: một bộ phận cơ thể của con người.
+Từ "lợi" II: có ích cho một thứ nào đó.
ヾ(•ω•`)o
1. Câu nào dưới đây không nói về tình cảm ruột thịt gắn bó?
a. Anh em giọt máu sẻ đôi. b. Thương nhau như chị em gái
c. Con có cha như nhà có phúc d. Chị ngã, em nâng.
2. Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên con người phải tự trọng?
a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ b. Giấy rách phải giữ lấy lề
c. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. d. Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
3. Từ nào dưới đây có cấu tạo giống với từ được gạch chân trong câu “Tiếng chim vọng mãi lên trời cao xanh thẳm”?
a. Xanh xao b. Xanh xanh c. Màu xanh d. Sắc màu
4. Dòng nào dưới đây chứa các tiếng đều ghép được với tiếng “trai”?
a. Trẻ, tráng, lì b. Gái, trẻ, sạn c. Tráng, trẻ, sạn d. Trẻ, tráng, gái
5. Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ cùng kiểu cấu tạo?
a. Đẹp lão, xinh đẹp, xanh lét, mát lành
b. Xanh tươi, tươi mát, tập tành, mát mẻ
c. Màu sắc, tươi tốt, luyện tập, tốt đẹp
d. Đẹp xinh, đẹp đẽ, đẹp lão, lành lặn
Tiếng Việt: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép:
a) Chẳng những Ngọc Mai học giỏi mà:………………bạn ấy còn rất xinh……………(Quan hệ…)
b) Ngày Tết Thiếu nhi, em không những được vui chơi thỏa thích mà ……còn đươc ăn đồ ăn ngon…(Quan hệ…)
c) Hoa sen không chỉ đẹp mà …………………………còn tỏa hương thơm ngát……………………(Quan hệ…)
d) Chú Hòa nổi bật trong những người thợ cùng tổ không chỉ vì dáng người cao lớn, rắn rỏi mà còn vì …………………………………chú ấy rất đẹp trai……………………(Quan hệ…)
Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.” là:
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa C. Từ nhiều nghĩa D. Từ trái nghĩa
Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:
A. trôi. B. bơi C. rô phi D. chép
Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?
A. Yên ắng, nhộn nhịp B. nhộp nhịp, ồn ào
C. buồn bã, vui vẻ D. khỏe mạnh, ốm yếu
Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.” là:
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa
C. Từ nhiều nghĩa D. Từ trái nghĩa
Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:
A. trôi. B. bơi C. rô phi D. chép
Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?
A. Yên ắng, nhộn nhịp B. nhộp nhịp, ồn ào
C. buồn bã, vui vẻ D. khỏe mạnh, ốm yếu
Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.” là:
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa C. Từ nhiều nghĩa D. Từ trái nghĩa
Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:
A. trôi. B. bơi C. rô phi D. chép
Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?
A. Yên ắng, nhộn nhịp B. nhộp nhịp, ồn ào
C. buồn bã, vui vẻ D. khỏe mạnh, ốm yếu
Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.” là:
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa
C. Từ nhiều nghĩa D. Từ trái nghĩa
Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:
A. trôi. B. bơi C. rô phi D. chép
Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?
A. Yên ắng, nhộn nhịp B. nhộp nhịp, ồn ào
C. buồn bã, vui vẻ D. khỏe mạnh, ốm yếu
Câu 1: Điền từ thích hợp để điền vào câu tục ngữ sau:
Thuốc đắng dã tật, sự thật mất…..
a, bạn b, tình c, lòng d, cười
Câu 2: Chọn con vật không có đặc điểm chung với con vật còn lại
a, chuột b, cú mèo c, chó d, hổ
Câu 3: Điền cặp từ trái nghĩa vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu tục ngữ sau:
….. cậy cha, …. cậy con
….. không chăm học, …. còn cậy ai.
a, bé – lớn b, trẻ – già c, khỏe – yếu d, tốt – xấu
Câu 4: Từ nào chỉ sắc độ thấp?
a, vàng vọt b, vàng vàng c, vàng hoe d, vàng khè
Câu 5: Chủ ngữ trong câu: “ Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi màu đông, những chùm hoa khép miệng đã bắt đầu kết trái.” là:
a, những chùm hoa
b, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi màu đông
c, những chùm hoa khép miệng
d, trong sương thu ẩm ướt
Câu 6: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lòng tự trọng?
a, cây ngay không sợ chết đứng. b, Giấy rách phải giữ lấy lề.
c, Thẳng như ruột ngựa. d, Thuốc đắng dã tật.
Câu 7: Trong đoạn văn: “ Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy.” , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phượng
a, so sánh b, nhân hóa
c, so sánh và nhân hóa d, điệp từ
Câu 8: Câu: “ Ồ, bạn Lan thông minh quá!” biểu lộ cảm xúc gì?
a, thán phục b, ngạc nhiên
c, đau xót d, ngạc nhiên
Câu 9: Câu nào là câu cầu khiến?
a, Mẹ về rồi! b, Mẹ đã về chưa?
c, Mẹ về đi, mẹ! d, A, mẹ về!
Câu 10: Tiếng “ trung” trong từ nào có nghĩa là ở giữa?
a, trung nghĩa b, trung thu c, trung kiên d, trung hiếu
Câu 1: Điền từ thích hợp để điền vào câu tục ngữ sau:
Thuốc đắng dã tật, sự thật mất…..
a, bạn b, tình c, lòng d, cười
Câu 2: Chọn con vật không có đặc điểm chung với con vật còn lại
a, chuột b, cú mèo c, chó d, hổ
Câu 3: Điền cặp từ trái nghĩa vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu tục ngữ sau:
….. cậy cha, …. cậy con
….. không chăm học, …. còn cậy ai.
a, bé – lớn b, trẻ – già c, khỏe – yếu d, tốt – xấu
Câu 4: Từ nào chỉ sắc độ thấp?
a, vàng vọt b, vàng vàng c, vàng hoe d, vàng khè
Câu 5: Chủ ngữ trong câu: “ Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi màu đông, những chùm hoa khép miệng đã bắt đầu kết trái.” là:
a, những chùm hoa
b, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi màu đông
c, những chùm hoa khép miệng
d, trong sương thu ẩm ướt
Câu 6: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lòng tự trọng?
a, cây ngay không sợ chết đứng. b, Giấy rách phải giữ lấy lề.
c, Thẳng như ruột ngựa. d, Thuốc đắng dã tật.
Câu 7: Trong đoạn văn: “ Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy.” , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phượng
a, so sánh b, nhân hóa
c, so sánh và nhân hóa d, điệp từ
Câu 8: Câu: “ Ồ, bạn Lan thông minh quá!” biểu lộ cảm xúc gì?
a, thán phục b, ngạc nhiên
c, đau xót d, ngạc nhiên
Câu 9: Câu nào là câu cầu khiến?
a, Mẹ về rồi! b, Mẹ đã về chưa?
c, Mẹ về đi, mẹ! d, A, mẹ về!
Câu 10: Tiếng “ trung” trong từ nào có nghĩa là ở giữa?
a, trung nghĩa b, trung thu c, trung kiên d, trung hiếu