Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.
mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân
đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)
khước từ mọi quan hệ với phương Tây
=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ
- Kinh tế : Ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tô thuế, khuyến khích nhân dân nhận ruộng và khẩn hoang,....
- Chính trị - xã hội : Chế độ luật pháp hà khắc thời Tần được xóa bỏ, tiến hành mở rộng lãnh thổ bằng các của chiến tranh.
Nhớ tick cho mk nha !
* Vương quốc Hồi giáo Đêli (XII – XVI)
- Chiếm ruộng đất.
- Cấm đoán đạo Hinđu .
- Thi hành nhiều chính sách nghiệt ngã
=> Mâu thuẫn dân tộc căng thẳng
* Vương triều Môgôn (TK XVI – giữa Thế kỉ XIX).
- Xóa bỏ kì thị tôn giáo
- Khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa Ấn Độ
- Giữa thế kỉ XIX , Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh
- Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê – li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin – đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.
- Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô – gôn (của người Mông Cổ): xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa.
Đó là sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường
Đó là sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường.
D
B
B
A
A
15. A
14. A
13. C
12. A
11. D