Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:
Thuận lợi:
– Đất badan diện tích rộng, màu mỡ, thích hợp với cây công nghiệp lâu năm.
– Có những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho thành lập các vùng chuyên canh quy mô lớn…
– Khí hậu cận xích đạo, nhiệt lượng dồi dào cùng với nguồn nước phong phú, là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển; mùa khô kéo dài thuận lợi cho phơi sấy.
– Nhiệt, ẩm có sự phân hóa theo độ cao thuận lợi cho trồng cả cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su…) và cây có nguồn gốc cận nhiệt (chè…).
b) Khó khăn:
– Mùa khô kéo dài gây trở ngại lớn cho sản xuất.
– Mùa mưa gây xói mòn đất, nhất là ở những nơi mất lớp phủ thực vật
CHÚC BN HOK TỐT
Nhưng mỗi tội nó còn hơi sơ sài mình cần chi tiết về điều kiện xã hội tự nhiên ha nhưng vẫn rất cảm ơn bạn
=> Các nhà máy thủy điện lớn của nước ta phân bố chủ yếu trên các con sông lớn ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
Chọn DTham khảo
* Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Tiếp giáp: phía đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía bắc giáp Cam-pu-chia, phía nam giáp biển Đông, phía tây nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.
- Phạm vi lãnh thổ: vùng có diện tích là 23,6 nghìn km2, bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
* Ý nghĩa
- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn: Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ (nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào), Đồng bằng sông Cửu Long (vùng trọng điểm lương thực của cả nước).
=> Các vùng này vừa là nguồn cung cấp nguyên liệu vừa là thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.
- Phía nam giáp biển Đông - vùng biển giàu tiềm năng: có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong và ngoài nước.
- Phía bắc giáp Cam-pu-chia: thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán thông qua các cửa khẩu.
Câu 1. Ý nghĩa cơ bản của việc phát triển thủy điện ở vùng TD&MN Bắc Bộ không phải là
⇒ Đáp án: D. tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương.
Câu 2. Loại hình vận tải nào sau đây chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển nước ta?
⇒ Đáp án: C. Đường bộ.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 6 và 7, hãy cho biết dãy núi nào sau đây ở nước ta chạy theo hướng tây bắc – đông nam?
⇒ Đáp án: A. Dãy Hoàng Liên Sơn.
Câu 4. Trung tâm du lịch lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ và cả nước là
⇒ Đáp án: D. TP Hồ Chí Minh.
Câu 5. Loại đất nào sau đây ở Tây Nguyên chiếm diện tích lớn nhất nước ta?
⇒ Đáp án: B. Đất feralit trên badan.
Câu 6. Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, trung tâm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có quy mô rất lớn ở ĐBSH là
⇒ Đáp án: C. Hà Nội.
Câu 7. Nhận xét nào sau đây không phải là lợi ích của việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta?
⇒ Đáp án: D. Tăng nhiều chi phí cho các vấn đề phúc lợi xã hội.
Câu 8. Lĩnh vực dịch vụ ở nước ta đang thu hút nhiều công ti nước ngoài hoạt động là
⇒ Đáp án: A. tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.
Câu 9. Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp của vùng ĐBSH tập trung ở hai thành phố là
⇒ Đáp án: B. Hà Nội và Hải Phòng.
Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây ở vùng KTTĐ miền Trung có giá trị sản xuất công nghiệp đạt từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng?
⇒ Đáp án: B. Đà Nẵng.