K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài tập 1:  Cọ xát thanh êbônit vào một miếng len. Có ba ý kiến sau:a) Chỉ có thanh êbônit bị nhiễm điệnb) Chỉ có miếng len bị nhiễm điện.c) Cả thanh êbônit và miếng len đều bị nhiễm điện.Theo em, ý kiến nào là đúng? Nêu một phương án đơn giản có thể kiểm tra?Bài tập 2:      Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Hãy giải...
Đọc tiếp

Bài tập 1:  Cọ xát thanh êbônit vào một miếng len. Có ba ý kiến sau:

a) Chỉ có thanh êbônit bị nhiễm điện

b) Chỉ có miếng len bị nhiễm điện.

c) Cả thanh êbônit và miếng len đều bị nhiễm điện.

Theo em, ý kiến nào là đúng? Nêu một phương án đơn giản có thể kiểm tra?

Bài tập 2:

      Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Hãy giải thích tác dụng của việc làm nêu trên?

Bài  tập 3: (Bài 17.3 - SBT – 36)

Bài tập 4 :  Trong các cơn dông thường thấy có chớp (là tia lửa điện phát ra ánh sáng chói loà) kèm theo tiếng sấm vang rền, đôi khi còn có cả sét. Bằng kiến thức về sự nhiễm điện, hãy giải thích hiện tượng trên?

Bài tập 5:  Vào những ngày hanh khô, người ta khuyên rằng không nên lau cửa kính, màn hình ti vi, màn hình máy tính bằng khăn khô, chỉ nên làm vệ sinh bằng cách dùng chổi lông quét nhẹ lên bề mặt kính hay màn hình mà thôi. Lời khuyên này dựa trên cơ sở nào?

Bài tập 6:  (Bài 17.8 – SBT – 37)

Bài tập 7: Tại sao ở các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích nối từ vỏ thùng chứa xăng dầu thả kéo lê trên mặt đường?

4
29 tháng 3 2020

Đây là môn lý nha bn

31 tháng 3 2020

@TrầnNguyênHưng nhưng ở đây không có Lý í nên đành để toán thôi nha bạn

Bài  1: Với phát biểu: “Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác”, một học sinh cho rằng, nam châm hút được sắt thì nam châm cũng là vật bị nhiễm điện. Theo em hiểu như thế có đúng không? Tại sao?Bài  2: Vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, thấy nhiều sợi tóc bị lược kéo thẳng ra. Hãy giải thích tại sao?Bài 3: Tại sao trên các cánh quạt (quạt...
Đọc tiếp

Bài  1: Với phát biểu: “Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác”, một học sinh cho rằng, nam châm hút được sắt thì nam châm cũng là vật bị nhiễm điện. Theo em hiểu như thế có đúng không? Tại sao?

Bài  2: Vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, thấy nhiều sợi tóc bị lược kéo thẳng ra. Hãy giải thích tại sao?

Bài 3: Tại sao trên các cánh quạt (quạt điện ở nhà) thường bị bám bụi nhiều hơn so với các vật dụng khác như bàn ghế, tủ chẳng hạn?

Bài  4: Dùng một đũa thuỷ tinh cọ xát vào một miếng lụa,

Sau đó đưa một đầu đũa lại gần một quả cầu nhẹ được

treo bằng sợi dây tơ, thấy quả cầu bị hút về đũa thuỷ tinh,

dây treo quả cầu bị lệch như hình bên.

Hãy dự đoán về sự nhiễm điện của quả cầu và giải thích            

ý kiến của mình.

Bài  5:  Gọi -e là điện tích của mỗi êlêctrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlêctrôn bay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là bao nhiêu? Vì sao em biết điều đó.

Bài 6: Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, khi hai vật cọ xát với nhau có thể nào chỉ có một vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn không bị nhiễm điện không? Tại sao?

Bài 7: Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu, được treo bằng sợi dây tơ.

a) Ban đầu hai quả cầu bị lệch về phía nhau, rồi chạm nhau. Hãy giải thích.

b) sau đó chúng lại lệch về phía ngược lại. Hãy giải thích.

Bài 8: Một quả cầu nhiễm điện dương chạm vào quả cầu chưa mang điện, electroon dịch chuyển như thế nào?. Sau khi tách chúng ra, các quả cầu sẽ nhiễm điện ra sao?

Bài 9: Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa, miếng lụa tích điện âm. Sau đó lấy thanh thủy tinh hút vật B, hút vật C và đẩy vật D .

a. Thanh thủy tinh nhiễm điện gì ?

b. Các Vật B, C, D nhiễm điện gì ?

c. Giữa các vật B và C; C và D; B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy ?

Bài 10: Lấy một vật đã nhiễm điện dương đưa lại gần một quả cầu treo trên một sợi tơ mảnh. Hãy cho biết trong các trường hợp sau, quả cầu có bị nhiễm điện không? Nếu có thì nhiễm điện loại gì?

  a. Quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện.

  b. Quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện

  Bài 11: Một học sinh nối hai cực của một viên pin với một bóng đèn nhỏ thấy đèn không sáng. Theo em những nguyên nhân nào có thể dẫn đến những hiện tượng trên.

Giusp mình nhanh với

1
20 tháng 2 2020

Giusp mình với ae ơii

Nhanh hộ

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-).Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếumất bớt electron.a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?Hỏi tương tự với thí...
Đọc tiếp

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:

Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-).

Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu

mất bớt electron.

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?

Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.

b) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.

c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hình 18.3, sau khi cọ xát, vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?

3
27 tháng 2 2019

Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Tự hỏi , tự trả lời hả bạn 

☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 7Câu 1: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:- Nhiều vật sau cọ xát có khả năng ... các vật khác.- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng... bóng đèn bút thử điện.- Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật ... hay còn gọi là vật mang ...Câu 2: Có phải tất cả các vật sau khi...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 7

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:

- Nhiều vật sau cọ xát có khả năng ... các vật khác.

- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng... bóng đèn bút thử điện.

- Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật ... hay còn gọi là vật mang ...

Câu 2: Có phải tất cả các vật sau khi bị cọ xát đều nhiễm điện. Kể tên một số vật sau khi cọ xát bị nhiễm điện mà em biết. Em kiểm chứng vật bị nhiễm điện hay không bằng cách nào?

Câu 3: Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi nhưng cánh quạt điện thổi gió mạnh một thời gian sau lại bám nhiều bụi đặc biệt là ở vụng quanh mép. Em hãy giải thích hiện tượng đó.

Câu 4: Có mấy loại điện tích? Nêu rõ từng loại?

Câu 5: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:

- Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau thì mang điện tích ... loại khi được đặt gần nhau thì ... nhau. - Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng ... nhau do chúng nhiễm điện tích ... loại.

- Có ... loại điện tích. Các vật mang điện cùng loại thì... nhau, các vật mang điện khác loại thì ... nhau.

- Kí hiệu của điện tích âm là dấu ... kí hiệu của điện tích dương là...

Câu 6: Nêu rõ cấu tạo của nguyên tử? (lớp vỏ, hạt nhân mang điện tích gì?)

Nguyên tử trung hòa về điện khi nào? 

Câu 7: Electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác không?

Câu 8: Trước khi cọ xát có phải các vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tại nên vật.

Câu 9: Tại sao trước khi cọ xát các vật không hút các vụn giấy nhỏ?

Câu 10: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:

- bóng đèn bút thử điện sáng khi có các ... qua nó.

- ... là dòng dịch chuyển các điện tích có hướng.

- Đèn điện sáng, quạt điệnq quay và các thiết bị điện hoạt động khi có... chạy qua

- ... là nơi phát ra dòng điện và có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.

- Mỗi nguồn điện có hai cực cực ... kí hiệu dấu +  , cực ... kí hiệu dấu –

Câu 11: Hãy kể tên một số số nguồn điệ mà em biết?

Câu 12: Khi lắp bóng đèn và mạch điện vào nguồn điện nhưng đèn không sáng chúng ta phải kiểm tra những bộ phận vào?

Câu 13: Em hãy nêu vai trò của điện trong cuộc sống hiện nay mà em biết?

Giúp mk vs và mk cảm ơn 

Thank you 🥰

0
7 tháng 3 2020

Thanh nhựa là vật không dẫn điện vì thế tại một vùng nào đó nhận thêm electron, các electron không thể di chuyển từ điểm này đến điểm khác kết quả nhựa nhiễm điện. Ngược lại kim loại dẫn điện tốt, nó có có thể cho ác electron di chuyển môt cách dễ dàng. Do vậy nếu tại môt vùng nào đó mất bớt electron thì nó có thể nhận các electron từ vải hoặc tay người để bù đắp.

7 tháng 3 2020

Trả lời:
Thanh nhựa là vật không dẫn điện vì thế tại một vùng nào đó nhận thêm electron, các electron không thể di chuyển từ điểm này đến điểm khác kết quả nhựa nhiễm điện. Ngược lại kim loại dẫn điện tốt, nó có có thể cho ác electron di chuyển môt cách dễ dàng. Do vậy nếu tại môt vùng nào đó mất bớt electron thì nó có thể nhận các electron từ vải hoặc tay người để bù đắp

Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi* 4 -6A. Thước nhựaB. Thanh thủy tinh hữu cơC. Mảnh nilon hay phim nhựaD. Tất cả các vật nêu trên4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:*7-10A. Mảnh lenB. Mảnh lụaC....
Đọc tiếp

Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6

A. Thước nhựa

B. Thanh thủy tinh hữu cơ

C. Mảnh nilon hay phim nhựa

D. Tất cả các vật nêu trên

4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:

5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:

6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:

*7-10

A. Mảnh len

B. Mảnh lụa

C. Mảnh vải khô

D.Tất cả các vật nêu trên

7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:

8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:

9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:

10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:

* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau

A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô

B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ

C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len

D. Bất kì ví dụ đã kể trên

18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra

19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian

20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám

21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện

0
Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi* 4 -6A. Thước nhựaB. Thanh thủy tinh hữu cơC. Mảnh nilon hay phim nhựaD. Tất cả các vật nêu trên4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:*7-10A. Mảnh lenB. Mảnh lụaC....
Đọc tiếp

Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6

A. Thước nhựa

B. Thanh thủy tinh hữu cơ

C. Mảnh nilon hay phim nhựa

D. Tất cả các vật nêu trên

4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:

5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:

6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:

*7-10

A. Mảnh len

B. Mảnh lụa

C. Mảnh vải khô

D.Tất cả các vật nêu trên

7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:

8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:

9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:

10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:

* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau

A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô

B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ

C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len

D. Bất kì ví dụ đã kể trên

18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra

19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian

20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám

21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện

0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 7Câu 1: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:- Nhiều vật sau cọ xát có khả năng ... các vật khác.- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng... bóng đèn bút thử điện.- Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật ... hay còn gọi là vật mang ...Câu 2: Có phải tất cả các vật sau khi...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 7

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:

- Nhiều vật sau cọ xát có khả năng ... các vật khác.

- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng... bóng đèn bút thử điện.

- Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật ... hay còn gọi là vật mang ...

Câu 2: Có phải tất cả các vật sau khi bị cọ xát đều nhiễm điện. Kể tên một số vật sau khi cọ xát bị nhiễm điện mà em biết. Em kiểm chứng vật bị nhiễm điện hay không bằng cách nào?

Câu 3: Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi nhưng cánh quạt điện thổi gió mạnh một thời gian sau lại bám nhiều bụi đặc biệt là ở vụng quanh mép. Em hãy giải thích hiện tượng đó.

Câu 4: Có mấy loại điện tích? Nêu rõ từng loại?

Câu 5: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:

- Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau thì mang điện tích ... loại khi được đặt gần nhau thì ... nhau. - Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng ... nhau do chúng nhiễm điện tích ... loại.

- Có ... loại điện tích. Các vật mang điện cùng loại thì... nhau, các vật mang điện khác loại thì ... nhau.

- Kí hiệu của điện tích âm là dấu ... kí hiệu của điện tích dương là...

Câu 6: Nêu rõ cấu tạo của nguyên tử? (lớp vỏ, hạt nhân mang điện tích gì?)

Nguyên tử trung hòa về điện khi nào? 

Câu 7: Electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác không?

Câu 8: Trước khi cọ xát có phải các vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tại nên vật.

Câu 9: Tại sao trước khi cọ xát các vật không hút các vụn giấy nhỏ?

Câu 10: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:

- bóng đèn bút thử điện sáng khi có các ... qua nó.

- ... là dòng dịch chuyển các điện tích có hướng.

- Đèn điện sáng, quạt điệnq quay và các thiết bị điện hoạt động khi có... chạy qua

- ... là nơi phát ra dòng điện và có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.

- Mỗi nguồn điện có hai cực cực ... kí hiệu dấu +  , cực ... kí hiệu dấu –

Câu 11: Hãy kể tên một số số nguồn điệ mà em biết?

Câu 12: Khi lắp bóng đèn và mạch điện vào nguồn điện nhưng đèn không sáng chúng ta phải kiểm tra những bộ phận vào?

Câu 13: Em hãy nêu vai trò của điện trong cuộc sống hiện nay mà em biết?

 Giúp mk vs

0

vì theo quy ước 2 điện tích khác loại sẽ hút nhau mà các electrôn trong kim loại dịch chuyển tự do nên bị thanh thủy tinh nhiễm điện dương hút về đầu A nên lúc này đầu A nhiễm điện âm, đầu B nhiễm điện dương (vì các electrôn đã dịch chuyển xuống đầu A)