Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
H2SO4 + 2 NaOH ➞Na2SO4 + H2O
0.045............0.9.........................................(mol)
Do sau phản ứng làm quỳ tím chuyể màu đỏ =>còn dư axit
2KOH + H2SO4 ➞ K2SO4 +H2O
0.01.........0.005.....................................(mol)
nKOH=0.5*0.02=0.01(mol)
nH2SO4 (phản ứng với NaOH)=0.05*1-0.005=0.045(mol)
CM NaOH=0.9/0.05=1.8(M)
vậy
a,\(\text{CuO+H2SO4}\rightarrow\text{CuSO4+H2O}\)
\(\text{CuSO4+2NaOH}\rightarrow\text{Na2SO4+Cu(OH)2}\)
\(\text{Cu(OH)2}\rightarrow\text{CuO+H2O}\)
\(\text{b) nH2SO4=0,02(mol)}\)
mdd spu=0,02x80+20=21,6(g)
\(\text{C%=0,02x160/21,6=14,81%}\)
c) nNaOH=0,04(mol)
mdd=0,04x40/8%=20(g)
\(\text{d) mcr=0,02x80=1,6(g)}\)
a,Khi cho dd BaCl2 tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 ta có pthh:
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl(1)
theo đề bài ra và pthh(1) ta có:mBaCl2=20,8:100\(\times\)50=10,4(g)
nBaCl2=nBaSO4=10,4:208=0,05(mol)
mBaSO4=a=0,05\(\times\)233=11,65(g)
Vậy a=11,65(g)
b,Theo đề bài ra và pthh(1) ta lại có:
nBaCl2=nH2SO4=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,05(mol)
nên nHCl=0,05\(\times\)2=0,1(mol)
mHCl=0,1\(\times\)36,5=3,65(g)
m dd sau pư=50+50-11,65=88,35(g)
sau pư (1) trog dd chỉ có HCl là chất tan trong dd sau pư còn BaCl2 và H2SO4 thì pư vừa đủ
C% dd HCl=\(\dfrac{3,65}{88,35}\)\(\times\)100%=4,13%
Vậy C% dd HCl sau pư là 4,13%
c,Khi cho ddNaOH tác dụng với dd HCl ta có pthh:
NaOH+HCl\(\rightarrow\)NaCl+H2O(2)
Theo đề bài và pthh(2) ta có:nNaOH=nHCl=0,1(mol)
V dd NaOH cần dùng để trung hòa =\(\dfrac{0,1}{5}\)=0,02(l)=20(ml)
khối lượng dd NaOH cần dùng để trung hòa lượng HCl sinh ra sau pư(1)=20\(\times\)1,2=24(g)
Vậy mdd NaOH cần dùng để trung hòa hết lượng axit sinh ra sau pư(1)là 24(g)
\(\text{+ nFeCl3= }\frac{19,5}{162,5}=\text{ 0.12 mol}\)
\(\text{+ nAl2(SO4)3= }\frac{27,36}{342}\text{= 0.08 mol}\)
\(\text{+ nH2SO4= }\frac{200}{98}\text{x9.8%= 0.2 mol}\)
\(\text{+ nNaOH=}\frac{77,6}{40}\text{=1.94 mol}\)
+ Cho A + NaOH ta có:
+ Kết tủa B gồm: Fe(OH)3
+ Dd C gồm: NaOH dư ; Na2SO4 ; NaCl ; NaAlO2
\(\text{a) + Chất rắn D là : Fe2O3 0.06 mol}\)
\(\Rightarrow\text{mD= 160x 0.06=9.6 g }\)
b) + mdd C= 400g
\(\text{+ C% NaOH=}\text{5.4%}\)
\(\text{+ C% Na2SO4=}15,62\%\)
\(\text{+ C% NaCl=}5,625\%\)
\(\text{+ C% NaAlO2= }3,28\%\)
nFeCl3 = 0,12
nAl2(SO4)3 = 0,08
nH2SO4 = 0,2
nNaOH = 1,94
Ưu tiên phản ứng trung hòa trước: H2SO4 + 2NaOH —> Na2SO4 + 2H2O
0,2 ——-> 0,4
FeCl3 + 3NaOH —> Fe(OH)3 + 3NaCl
0,12 —-> 0,36
Al2(SO4)3 + 6NaOH —> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
0,08 ———-> 0,48
Sau 3 phản ứng thì còn lại nNaOH = 0,7, sau đó:
Al(OH)3 + NaOH —> NaAlO2 + 2H2O
0,16 ——-> 0,16
Nung kết tủa: 2Fe(OH)3 —> Fe2O3 + 3H2O
0,12 ————>0,06
m = 9,6 gam
Phần dung dịch chứa Na2SO4 (0,44 mol), NaCl (0,36 mol), NaAlO2 (0,16 mol) và NaOH dư (0,54 mol) —> C% ll là 15,62%; 5,625 %; 3,28%; 5,4%.
Bài 1: \(n_{H_2SO_4}=\frac{9}{49}\left(mol\right)\)
H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + 2H2O
=> nKOH= 2nH2SO4 = \(\frac{18}{49}\left(mol\right)\)
=> Vdd KOH = \(\frac{18}{49}:\frac{2}{1000}=\frac{9000}{49}\left(ml\right)\)
b) nK2SO4 = nH2SO4 = \(\frac{9}{49}\left(mol\right)\)
=> mK2SO4= \(\frac{9}{49}\cdot174=\frac{1566}{49}\left(g\right)\)
mdd KOH = \(\frac{9000}{49}\cdot1,12=\frac{1440}{7}\left(g\right)\)
c) \(\%m_{K_2SO_4}=\frac{1566}{49}:\left(200+\frac{1440}{7}\right)\cdot100\%\approx7,87\%\)
bài 2: nNa2CO3 = 0,05 (mol)
PTHH:
Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2
=> nHCl = n NaCl = 2nNa2CO3 = 0,1 (mol)
=> mNaCl= 0,1 . 58,5 = 5,85 (g)
b) nCO2 = nNa2CO3 = 0,05 (mol)
=> mCO2 = 0,05 . 44 = 2,2 (g)
mdd HCl = 0,1 . 36,5 :20% = 18,25 (g)
=> %mNaCl = \(\frac{5,85}{53+18,25-2,2}\approx8,47\%\)
câu 2
nBaCl2=1.0,4=0,4mol
nK2SO4=0,2.1=0,2mol
a)vì nK2SO4<nBaCl2=>K2SO4 hết, BaCl2 dư
b)PTPU
\(BaCl_2+K_2SO_4->BaSO_4+2KCl\)
0,2...........0,2.................0,2..........0,4(mol)
nBaSO4=0,2mol
mBaSO4=0,2.233=46,6g
c)tính CM hay C% vậy bạn
Pham Van Tien, Nguyễn Nhật Anh, Nguyễn Công Minh, Thiên Thảo, Nguyễn Thị Ngọc An, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Thị Thu, Trịnh Thị Kỳ Duyên, 20143023 hồ văn nam, 20140248 Trần Tuấn Anh, buithianhtho, Duong Le, Linh, Quang Nhân, Hùng Nguyễn, Cù Văn Thái, Phạm Hoàng Lê Nguyên, Huyền, Băng Băng 2k6, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư,...
Bài 10 :
Khối lượng của natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{8.100}{100}=8\left(g\right)\)
Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{9,8.150}{100}=14,7\left(g\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4= \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O\(|\)
2 1 1 2
0,2 0,15 0,1
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\)
⇒ NaOH phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của NaOH
Vì lượng H2SO4 còn dư nên khi ta nhúng quỳ tím vào , quỳ tím sẽ hóa đỏ
b) Số mol của natri sunfat
nNa2SO4 = \(\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri sunfat
mNa2SO4 = nNa2SO4 . MNa2SO4
= 0,1. 142
= 14,2 (g)
Số mol dư của dung dịch axit sunfuric
ndư = nbanđầu - nmol
= 0,15 - (\(\dfrac{0,2.1}{2}\))
= 0,05 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch axit sunfuric
mdư = ndư . MH2SO4
= 0,05 . 98
= 4,9 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mNaOH + mH2SO4
= 100 + 150
= 250 (g)
Nồng độ phần trăm của natri sunfat
C0/Na2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{14,2.100}{250}=5,68\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{4,9.100}{250}=1,96\)0/0
Chúc bạn học tốt
Bài 11 :
Khối lượng của đồng (II) sunfat
C0/0CuSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{16.50}{100}=8\left(g\right)\)
Số mol của đồng (II) sunfat
nCuSO4 = \(\dfrac{m_{CuSO4}}{M_{CuSO4}}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng của kali hidroxit
C0/0KOH= \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{4,2.100}{100}=4,2\left(g\right)\)
Số mol của kali hidroxit
nKOH = \(\dfrac{m_{KOH}}{M_{KOH}}=\dfrac{4,2}{56}=0,075\left(mol\right)\)
Pt : CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2 + K2SO4\(|\)
1 2 1 1
0,05 0,075 0,0375 0,0375
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,05}{1}>\dfrac{0,075}{2}\)
⇒ CuSO4 dư . KOH phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của KOH
Số mol của đồng(II) hidroxit
nCu(OH)2 = \(\dfrac{0,075.1}{2}=0,0375\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng (II) hidroxit
mCu(OH)2 = nCu(OH)2 . MCu(OH)2
= 0,0375 . 98
= 3,675 (g)
b) Số mol của kali sunfat
nK2SO4 = \(\dfrac{0,0375.1}{1}=0,0375\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri sunfat
mK2SO4 = nK2SO4 . MK2SO4
= 0,0375 . 174
= 6,525 (g)
Số mol dư của dung dịch đồng (II) sunfat
ndư = nban đầu- nmol
= 0,05 - (\(\dfrac{0,075.1}{2}\))
= 0,0125 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch đồng (II) sunfat
mdư = ndư . MCuSO4
= 0,0125 . 160
= 2 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mCuSO4 + mKOH - mCu(OH)2
= 50 + 100 - 3,675
= 146,325 (g)
Nồng độ phần trăm của natri sunfat
C0/0K2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{6,525.100}{146,325}=4,46\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch đồng (II) sunfat
C0/0CuSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{2.100}{146,325}=1,37\)0/0
Chúc bạn học tốt