Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Theo đề bài, ta có:
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Theo PTHH : 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,5:1:0,5:0,5 (mol)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}\)= 0,5 (mol)
Khối lượng sắt clorua tạo thành:
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)
c) nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta được:
nHCl= 2.nFe= 2.0,25=0,5 (mol)
Khối lượng HCl đã phản ứng:
mHCl=nHCl . MHCl= 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)
a)
PTHH : Fe + 2HCl ---) FeCl2 + H2
b)
Số mol của Sắt là :
\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH : Fe + 2HCl ---) FeCl2 + H2
Theo PTHH : 1 : 2 : 1 : 1 (mol)
Théo bài ra : 0,5--)1---------)0,5--------)0,5 (mol)
Khối lượng FeCl2 tạo thành là :
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}\times M_{FeCl_2}=0,5\times\left(56+2\times\left(35,5\right)\right)=63,5\left(g\right)\)
Nếu phân nửa lượng sắt trên thành 14 g sắt thì số mol của sắt là :
\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
mà Số mol của HCl gấp 2 lần số mol của sắt
Suy ra Nếu lấy phân nửa lượng sắt thì cần 0,5 mol HCl để phản ứng
Vậy khối lượng của HCl là :
\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M_{HCl}=0,5\times\left(1+35,5\right)=18,25\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt =))
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)
\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)
c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2
\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)
\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)
\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)
\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)
\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)
\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)
\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)
Vì\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.
\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)
\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)
\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)
\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)
\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)
\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)
\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)
\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
Vì\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.
\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)
\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)
a. \(PTHH:2Fe+3Cl_2\underrightarrow{^{to}}2FeCl_3\)
_________2 ______3_______3
b. Công thức khối lương:
Bảo toàn khối lượng:
\(m_{Fe}+m_{Cl2}=m_{FeCl_3}\)
c. Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Fe}+m_{Cl2}=m_{FeCl3}\)
\(11,2+m_{Cl2}=32,5\)
\(\Rightarrow m_{Cl2}=21,3\left(g\right)\)
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
nFe2O3=0,1(mol)
Theo PTHH ta có:
nHCl=6nFe2O3=0,6(mol)
nFeCl3=2nFe2O3=0,2(mol)
mHCl=36,5.0,6=21,9(g)
CM dd FeCl3=\(\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
1
a/ Cacbon+ Oxi➞ Khí Cacbonic
b/\(m_{cacbon}=m_{khícabonic}-m_{Oxi}=4,4-3,2=1,2\left(kg\right)\)
➞ Hàm lượng cacbon=\(\frac{1,2.100\%}{1,5}=80\%\)
Tham khảo!
1.
a. \(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
b. Thiếu đề hoặc sai đề!
2.
\(PTHH:CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
\(n_{CaCO_3}=80\%.\left(\frac{1.1000000}{100}\right)=8000\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CaO}=8000\left(mol\right)\)
\(m_{CaO}=8000.56=448000\left(g\right)=4,48\left(ta\right)\)
Câu 1: PTHH: Fe2O3 + 3CO ===>Fe + 3CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2
= 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4 kg
Câu 2/
a/ PTHH: CuCO3 ==( nhiệt)==> CuO + CO2
Cu(OH)2 ==(nhiệt)==> CuO + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mCO2 = mmalachite - mCuO - mH2O
= 2,22 - 1,60 - 0,18 = 0,44 gam
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mquặng = mCuO + mCO2 + mH2O
= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 gam
BT1 :
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{FeCl_3}=m_{Fe}+m_{Cl_2}=11.2+21.3=32.5\left(g\right)\)
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)
\(1.5.....2.25......1.5\)
\(n_{Fe}=\dfrac{9\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}=1.5\left(mol\right)\)
Số phân tử Cl2 : \(2.25\cdot6\cdot10^{23}=13.5\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
Số phân tử FeCl3 : \(1.5\cdot6\cdot10^{23}=9\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
BT2:
\(C+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\)
\(m_C=m_{CO_2}-m_{O_2}=4.4-3.2=1.2\left(kg\right)\)
\(\%C=\dfrac{1.2}{1.5}\cdot100\%=80\%\)