K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2019

\(A=\frac{1}{3}-\frac{1}{17}=\frac{14}{51}\)

cách làm thì tự biết

trên mạng đầy

kết quả đúng phải là 7/51 chứ bn 

mk cần cách trình bày thôi 

 câu trả lời của bn hơi lạnh nhạt tí ^.^

25 tháng 7 2019

\(B=\frac{2}{8}+\frac{2}{24}+\frac{2}{48}+...+\frac{2}{18\cdot20}\)

\(B=\frac{2}{2\cdot4}+\frac{2}{4\cdot6}+\frac{2}{6\cdot8}+...+\frac{2}{18\cdot20}\)

\(B=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{18}-\frac{1}{20}\)

\(B=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\)

\(B=\frac{9}{20}\)

=))

25 tháng 7 2019

\(A=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)

\(A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(A=\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)+...+\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{9}\right)-\frac{1}{10}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{10}=\frac{2}{5}\)

3 tháng 7 2018

bài 1

a,

32 + 68 :17 x 5 - 29

= 32 + 20 -29

= 52 - 29

= 23

b,

15 x 48 - 30 x 24 - 125

= 720 - 720 -125

= 0-125

3 tháng 7 2018

a,

32 + 68 :17 x 5 - 29

= 32 + 20 -29

= 52 - 29

= 23

b,

15 x 48 - 30 x 24 - 125

= 720 - 720 -125

= 0-125

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB vuông góc với AC . AB = 3cm ; AC = 4cm ; BC = 5cm .Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2 cm , tên AC lấy N sao cho AN = 1 cm , trên BC lấy E sao cho BE = 2 ,5 cm . Tính diện tích tam giác MNE .Bài 2 : Một con sói đuổi bắt 1 con thỏ cách xa nó 17 bước của Sói . Con thỏ cách hang của nó 80 bước của thỏ . Hỏi thỏ có kịp chạy về hang của nó hay không . Tại sao ? Biết rằng Sói chạy 1 bước...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB vuông góc với AC . AB = 3cm ; AC = 4cm ; BC = 5cm .Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2 cm , tên AC lấy N sao cho AN = 1 cm , trên BC lấy E sao cho BE = 2 ,5 cm . Tính diện tích tam giác MNE .

Bài 2 : Một con sói đuổi bắt 1 con thỏ cách xa nó 17 bước của Sói . Con thỏ cách hang của nó 80 bước của thỏ . Hỏi thỏ có kịp chạy về hang của nó hay không . Tại sao ? Biết rằng Sói chạy 1 bước thì thỏ chạy 3 bước và 1 bước của Sói bằng 8 bước của Thỏ .

Bài 3 : Tính ( tính nhanh nếu có thể )

a , \(\frac{474x42-237x84}{474x42x237}\)

b,\(\frac{135x1420+45x780x3}{3+6+9+...+27}\)

Bài 4 : Tìm X :

a,(  \(\frac{49}{9}\)+ x ) : \(\frac{63}{4}\)= 0

b,( \(\frac{242}{363}\)+\(\frac{1616}{2121}\)) = \(\frac{2}{7}\)x X

c, ( \(\frac{1}{15}\)\(\frac{1}{35}\)\(\frac{1}{63}\)) x X = 1

d , ( x + 4 ) + ( x + 6 ) + ( x + 8 ) + ...+ ( x + 26 ) = 210

Ai nhanh mình tik

0
12 tháng 9 2020

có thể đây là bài lớp 4 nhưng mình nghĩ là các bạn lớp 5 cũng sẽ khó khăn đó

12 tháng 9 2020

dành cho các bn học sinh giỏi

25 tháng 4 2018

a=13/4-9/5

a=29/20

30% của a là:

29/20:100x30=87/200

đ/s:

25 tháng 4 2018

\(\frac{87}{200}\)

23 tháng 5 2019

b

Q=\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{9900}\)

Rồi giải tương tự như câu a là được

23 tháng 5 2019

M=\(5\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)=5\left(1-\frac{1}{100}\right)=5.\frac{99}{100}=\frac{99}{20}\)

26 tháng 7 2018

=7/15 nhé

26 tháng 7 2018

3/12+3/15+1/3=15/60+12/60+20/60=47/60

DD
20 tháng 9 2021

\(A=\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+\frac{1}{34}+...+\frac{1}{90}\)

Tổng trên có số số hạng là: \(\left(90-32\right)\div1+1=59\)

\(\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+\frac{1}{34}+...+\frac{1}{90}\)

\(>\frac{1}{45}+\frac{1}{90}+\frac{1}{90}+...+\frac{1}{90}\)

\(=\left(\frac{1}{90}+\frac{1}{90}\right)+\frac{1}{90}+\frac{1}{90}+...+\frac{1}{90}\)

\(=\frac{60}{90}=\frac{2}{3}\)

20 tháng 9 2021

Đoàn Đức Hà:  Tại sao dòng số 4 phân số đầu tiên lại là \(\frac{1}{45}\)ạ?

7 tháng 5 2019

mình chưa tính nhung mà cách tính:

rút gọn rồi gạch những số giống nhau và tính tổng số đó

nhác tính

\(\frac{1}{7}+\frac{1}{14}+\frac{1}{28}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{8}+\frac{1}{12}+\frac{1}{24}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{11}+\frac{1}{22}+\frac{1}{33}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{1}{9}+\frac{1}{18}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{6}\)

=>BT=\(\frac{1}{4}.2+\frac{1}{6}.3=1\)