Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.có thể đẻ nhiều(con cái)
có tuyến sih dục phát triển
cơ dọc phát triển
có lớp vỏ cuticun
hai đầu thuôn, nhọn giống chiếc đũa
biện pháp ko cắn mog tay
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi wc
.......
2.có trog sgk cả bạn cứ đọc sẽ thấy
3.vì giun đất có thêm hệ tuần hoàn kín(máu)
hệ thần kinh chuỗi hạch
chúc bạn học tốt
-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
-Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
+ Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
+ Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ là: để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị các động vật khác ăn mất để giàu chất dinh dưỡng và thức ăn.
Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá là: Ỏ giai đoạn này trai ít di chuyển vì thế ấu trùng bám vào da và mang cá giúp ấu trùng phát triển , trai được phát tán ở khắp mọi nơi.
Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể ta phải luồn lưỡi dao qua khe vỏ cắt 2 cơ khép vỏ trước và sau ở trai. Sau khi cơ khép bị cắt, vỏ trai sẽ mở ra.
1, Để mở vỏ trai quan sát bên trong, phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt cơ khép vỏ. Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức vỏ trai sẽ mở ra => Chứng tỏ sự mở vỏ là do tính tự động của trai. Vì thế khi trai chết vỏ thường mở ra.
2, Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần là chất hữu cơ nên khi mài nóng, chúng sẽ có mùi khét.
3, Chân trai thò ra ngoài, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ => trai di chuyển về phía trước.
4, - Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo thức ăn và oxi vào miệng trai và mang trai.
- Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ,động vật nguyên sinh)và oxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào,vậy đó là kiểu dinh dưỡng thụ động.
5, -Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ là: Trứng được bảo vệ tốt hơn, tăng lượng oxi.
- Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá là: Ấu trùng sống trong mang và da cá được cung cấp oxi, được bảo vệ và được cá đưa đi xa.
CHÚC BN HỌC TỐT!
Câu 1 :
- Luồn lưới dao vào khe vỏ để cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép sau
- Trai chết , dây chằn bản lề trai có tính chất đàn hồi cao và tự mở ra
Câu 2 :
Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng thụ động
-Để mở vỏ trai, dùng dao nhỏ, nhọn khứa miệng trai sẽ tự mở ra ko cần lùa dao vào
-Vỏ mở vì khi trai chết cơ khép vỏ ko còn hoạt động. Nấu trai lên ta thấy điều này.
-Trai thò hẳn phần thân ra ngoài, di chuyển bằng cách bò trên bùn
mỏi tay quá thế đã
1
-để mở vỏ trai,ta phải luồn lưỡi dao qua khe vỏ rồi cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau,khi đó vỏ trai sẽ mở ra.
-dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ đều chỉnh động tác đóng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa,do đó,trai sẽ tự mở vỏ ra.
-Để mở vỏ trai quan sát bên trong phải luồn lưỡi dao vào khe vỏ cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau. Cơ khép vỏ bị cắt lập tức vỏ trai sẽ mởi ra.
-Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đòng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa do đó vỏ trai sẽ tự mở ra.
*************************
1.So sánh trùng kiết lị và sốt rét:
-Giống nhau:
+Cấu tạo giống trùng biến hình.
-Khác nhau:
+Trùng kiêt lị có chân giả ngắn.
+Trùng sốt rét không có chân giả và không bào.
+Trùng kết lị dinh dưỡng bằng không bào tiêu hóa.
+Trùng sốt rét dinh dưỡng qua màng cơ thể.
2.Vòng đời trùng sốt rét:
Trùng sốt rét có trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen, muỗi chích, vào máu người, kí sinh trong hồng cầu, dinh dưỡng và sinh sản rất nhanh, tiếp tục vòng đời.