Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thời hạn trả lời hết các câu hỏi để nhận t.i.c.k trong 8 ngày: Đến 12 giờ sáng ngày 07/10/2019
1.ý nghĩa của vị trí thứ 3trong hệ mạt trời là 1 trong những điều kiện quan trọng nhất để trái đất là hành tinh duy nhất là hành tinh có sự sống trong hệ mạt trời
2. Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.
Các kinh tuyến nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các Địa cực thì gọi là các kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ – là các kinh tuyến họa đồ.
Kinh tuyến này còn được gọi là kinh tuyến địa lý, để phân biệt với kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua đường thẳng nối các cực địa từ bắc và nam.
Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.
- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
3.Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa. Trên mỗi bản đồ, tỉ lệ được đặt ở dưới tên bản đồ cho người đọc biết được mức độ thu nhỏ của đối tượng ngoài thực tế lên bản đồ.
4.Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa. Trên mỗi bản đồ, tỉ lệ được đặt ở dưới tên bản đồ cho người đọc biết được mức độ thu nhỏ của đối tượng ngoài thực tế lên bản đồ.
Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến . Theo quy ước thì phần chính giữa là trung tâm, đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc, đầu phía dưới chỉ hướng nam, đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông, đầu bên trái chỉ hướng tây.
với bản đồ ko có kinh vĩ tuyến
ở trên bản đồ là hướng bắc
ở dưới bản đồ là hướng tây
bên phải bản đồ là hướng đông
bên trái bản đồ là hướng nam
5.Các đường kinh độ (kinh tuyến) trong phép chiếu này xuất hiện như những đường cong, nhưng trong thực tế là các nửa đường tròn. ... Mọi vị trí với cùng một vĩ độ được gọi chung là nằm trên cùng một vĩ tuyến. Xích đạo phân chia hành tinh thành hai nửa gọi là Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
6.Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc …dùng để thể hiện các đối tượng địa lí lên trên bản đồ.
7. khi đọc bản đồ chúng ta phải đọc chú giải để chúng ta biết được trên bản đồ có gì và tên các nước,thành phố,...
8.thể hiện bằng các đường đồng mứt
9.khoảng cách giữa các đường đồng mứt càng nhỏ thì càng dốc
khoảng cách giữa các đường đồng mứt càng lớn thì càng thoải
10.hướng tây nằm bên '......dưới..... hướng bắc
1. Vải thiên nhiên : được dệt từ các dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên như sợi bông , tơ tằm ...Vải bông , vải tơ tằm mặc thoáng mát , thích hợp với khí hậu nhiệt đới nhưng dễ bị nhàu và độ bền kém.
Vải sợi nhân tạo : gồm vai soi nhan tao va vai soi tong hop duoc det tu cac dang soi do con nguoi tao ra tu mot so chat hoa hoc . Vai soi nhan tao mac thoang mat , it nhau hon vai bong .Vai soi tong hop ben , dep , dễ giặc , không bị nhàu nhưng mac bí vì ít tham mo hoi
Vai soi tong hop : duoc det bang vai soi pha . Vai soi pha co duoc nhung ưu điểm của các loại sợi thành phần .
2 . muon lua chon trang phuc dep , moi nguoi can biet ro dac diem cua ban than de chon chat lieu , mau sac , hoa van cua vai , kieu mau ao quan phu hop voi voc dang , lua tuoi ; biet chon giay dep, tui xach , that lung ...phu hop voi ao quan.
3. Su dung trang phuc phu hop voi hoat dong , cong viec va hoan canh xa hoi co y nghia rat quan trong doi voi ket qua cong viec va thien cam cua moi nguoi doi voi minh .
4. bat dau la voi loai vai co yeu cau nhiet do thap , sau do la den loai vai co yeu cau nhiet do cao hon. Đoi voi 1 so loai vai , truoc khi la can phun nuoc lam an vai hoac la tren khan ẩm
theo chiều dọc vai , dua ban la deu , khong de ban la lau tren mat vai vi se bi chay hoac bi ngấn .
khi ngừng là , phai dung ban la hoac dat ban la vao nơi quy đinh.
TRẢ LỜI:
Câu 1) Nguồn gốc vải sợi thiên nhiên:
Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên, có nguồn gốc thực vật như sợi bông, lanh, đay, gai,... và có nguồn gốc động vật như sợi tơ tằm từ kén tằm, sợi len từ lông cừu hoặc từ lông dê, lạc đà, vịt.
Vải sợi nhân tạo được dệt bằng sợi nhân tạo.
Câu 2) Cách lựa chọn vải và kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể:Vải sợi tổng hợp được dệt bằng sợi tổng hơp
a)Tạo cảm giác gầy đi, cao lên
-Màu tối: nâu sẫm, hạt dẻ, đen, xanh nước biển
-Mặt vải: trơn, phẳng, mờ đục.
-Kẻ sọc dọc, hoa văn có dạng sọc dọc, hoa nhỏ,...
-Kiểu may: kiểu may vừa sát vs cơ thể (áo 7 mảnh). Tay chéo.
b)Tạo cảm giác béo ra, thấp xuống
-Màu sáng: màu trắng, vàng nhạt, xanh nhạt, hồng nhạt,..
-Mặt vải: bóng láng, thô, xốp,...
-Kể sọc ngang, hoa văn có dạng sọc ngang, hoa to,...
-Kiểu may: kiểu áo có cầu vai, dún chum.Tay bồng. Kiểu thụng.
Câu 3:Cách sử dụng trang phục hợp lí là:
+ Phù hợp với hoạt động.
+Phù hợp với hoàn cảnh xả hội, môi trường và công việc.
Câu 4:Quy trình là phẳn quần áo:
Điều chỉnh nất nhiệt độ của bàn là phù hợp vs từng loại vải:
ví dụ:
+Vải bông :>160 o C
+Vải sợi pha:<160 o C
+Vải sợi tổng hợp :< 120 o C
+Vải sợi tơ tằm :< 120 o C
Bắt đầu là vs loại vải có yêu cầu nhiệt độ thấp (vải pôlieste), sau đó là đên loại vải có yêu cầu nhiệt độ cao hơn (vải bông). Đối vs một số loại vải, trước khi là cần phun nước làm ẩm vải hoặc là trên khăn ẩm.
-Thao tác là : là theo chiều dọc vải, đưa bàn là đều, ko để bàn là lâu trên mặt vải vì sẽ bị cháy hoặc bị ngấn.
Khi ngừng là, hải dựng bàn là hoặc đặt bàn là vào nơi quy định.
CÓ THIẾU SÓT GÌ THÌ BN KHAM KHẢO SGK NHÉ ! HOK TỐT.^_^
1.Đo thể tích chất lỏng vật răn không thấm nước: bình tràn/ bình chia độ
2.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau., có cùng phương(nằm trên một đường thẳng)nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng một vật.
VD: hai bên kéo co và hai bên có cùng một lực tác động như nhau thì dây thừng sẽ đứng im và ko di chuyển
3.Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
4. trọng lực là lực hút của Trái Đất
trọng lượng của một vật là cường độ trọng lực tác dụng lên một vật
phương : thẳng đứng
chiều : từ trên xuống dưới
5.Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng
Đặc điểm:
- Điểm đặt: chỗ tiếp xúc, trên vật.
- Phương: trục lò xo; phương sợi dây; vuông góc với mặt tiếp xúc.
- Chiều: ngược chiều biến dạng.