Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A={-29;-28;-27;...;98;99;100}
A={x\(\in\)A|-30<x<100}
b) Tập hợp A có:
\(\frac{100-\left(-30\right)}{1}+1=131\)(phần tử)
c) {2;3;5;7;11;13;17;19}
d) Tổng các phần tử của A là: \(\frac{\left[100+\left(-30\right)\right].131}{2}=4585\)
a,c1:
B={35;36;37;38}
c2:
B={x thuoc N/35 < x < 38}
b,
B={35;37}
c,
B={36;38}
đ,tổng của tập hợp B=146
\(\text{Không, vì các phần tử của tập A cũng phải xuất hiện ở tập B thì mới là tập con. Xin điểm xíu}\)
A = {8;9;10;...;43;44}
Tập A có: (44 - 7) : 1 + 1 = 38 (phần tử)
Hai tập con của A có 3 phần tử là:
A1 = {8;9;10} A2 = {11;12;13}
Chúc bn học tốt! Kick cho mik nha!
- A= { 8;9;10;11;....;4 }
- Số phần tử của tập hợp A là:
44-8+1= 37
- { 10;12;13 } ; { 33; 35; 36 }
muốn tìm số phần tử của một tập hợp nào đó thì ta lấy : số cuối ( số lớn nhất ) - số đầu ( số bé nhất ) ( chia khoảng cách ) + 1
_ cái tập hợp con bạn có thể đổi số nha nhưng chỉ được chọn các số từ 8 đến 44 thôi
a) A = {x \(\in\) N | 9 < x \(\le\) 99}
Số số hạng của tập hợp A là:
(99 - 10) : 1 + 1 = 90 (số hạng)
Tổng phần tử của tập hợp A là:
(10 + 99) x 90 : 2 = 4905
b) B = {x \(\in\) N | x chia hết cho 2 và x < 71}
Số số hạng của tập hợp B là:
(70 - 0) : 2 + 1 = 36 (số hạng)
Tổng phần tử của tập B là:
(0 + 70) x 36 : 2 = 1260
c) C = {x \(\in\) N | x ko chia hết cho 2 và 50 < x < 120}
Số số hạng của tập hợp C là:
(119 - 51) ; 2 + 1 = 35 (số hạng)
Tổng phần tử của tập hợp C là:
(51 + 119) x 35 : 2 = 2975
d) Tập hợp D là tập hợp rỗng.
cho mik ****
cau 2:So phan tu cua tap hop A la: (80-4):2+1=39 (phan tu) cau 3:so phan tu cua cac so tu nhien khong vuot qua 20 la: (20-0):1+1=21(phan tu) cau 4:Q={20;31;42;53;64;75;86;97},co 8 phan tu cau 5:co the lap duoc 12 so cau 6:so phan tu co the nhieu nhat cua C la 2 cau 7: co 3 tap hop con cua M gom nhung so chan cau 8:{0;6;12;18;24},co 5 phan tu cau 9: goi so can tim la :abc(a khac 0;a,b,c la chu so ) theo bai ra ,ta co: 1abc=abc .9 1000+abc =abc .9 1000=abc .8 => abc=125 cau 10 :so tap hop con gom 2 phan tu la:6
A là tập hợp các số có hai chữ số chia hết cho 5.
=> A \(\in\){ 10 ; 15 ; 20 ; 25; 30 ; 35; 40 ; .....; 95 }
B là tập hợp các số có hai chữ số chia hết cho 2 và 5.
=> B \(\in\){ 10 ; 20 ; 30 ; 40 ; 50 ; 60 .... ; 90 }
Tập hợp C chứa các phần tử chung của A và B
=> C \(\in\){ 10 ; 20 ; 30 ; 40 ; 50 ; ...; 90 }
Vậy C có 9 phần tử